Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí Lớp 7 - Năm học 2021-2022 (Có hướng dẫn chấm)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí Lớp 7 - Năm học 2021-2022 (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_vat_li_lop_7_nam_hoc_2021_2022_co.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí Lớp 7 - Năm học 2021-2022 (Có hướng dẫn chấm)
- PHÒNG GD – ĐT Tiết 26: KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS LÝ LỚP 7 - NĂM HỌC: 2021 – 2022 Thời gian làm bài: 45 phút Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ; 70% TL) I. Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình: Tỉ lệ thực dạy Trọng số Nội dung Tổng Lí LT VD LT VD số tiết thuyết (Cấp độ 1, 2) (Cấp độ 3, 4) (Cấp độ 1, 2) (Cấp độ 3, 4) 1. Sự nhiễm điện do cọ xát- Hai 2 2 1,4 0,6 20 8,6 loại điện tích 2. Dòng điện- nguồn điện-sơ 3 3 2,1 0,9 30 12,9 đồ mạch điện 3. Các tác dụng của dòng điện 1 2 2 1,4 0,6 20 8,5 chiều Tổng 7 7 4,9 2,1 70,0 30,0 II. Bảng tính số câu hỏi và điểm Số lượng câu Cấp độ Nội dung Trọng số Tổng TNKQ TL Điểm số 1. Sự nhiễm điện do 2 câu 0,5 câu cọ xát- Hai loại điện 20 2,5 2,0 tích (0,5 điểm) (1,5 điểm) 2. Dòng điện-nguồn Cấp độ 1,2 4 câu 0,5 câu điện-sơ đồ mạch điện 30 4,5 3,0 (1,0 điểm) (2,0 điểm) 3. Các tác dụng của 3 câu 0,5 câu 20 3,5 2,0 dòng điện 1 chiều (0,75 điểm) (1,25 điểm) 1. Sự nhiễm điện do 1 câu 0,5 câu cọ xát- Hai loại điện 8,6 1,5 1,0 tích (0,25 điểm) (0,75 điểm) Cấp độ 3,4 2. Dòng điện-nguồn 1 câu 0,5 câu 12,9 1,5 1,0 điện-sơ đồ mạch điện (0,25 điểm) (0,75 điểm) 3. Các tác dụng của 1 câu 0,5 câu 8,5 1,5 1,0 dòng điện 1 chiều (0,25 điểm) (0,75 điểm) Tổng 12 câu 3 câu 100 15 10đ (3,0điểm) (7,0điểm)
- III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Nhận biết Thông Hiểu Vận dụng Tên chủ đề Vận dụng Vận dụng cao Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL -Biết được biểu -Mô tả được một Vận dụng giải hiện của các vật vài hiện tượng thích được một đã nhiễm. chứng tỏ vật bị số hiện tượng 1. Sự -Biết vật bị nhiễm nhiễm điện do cọ thực tế liên quan nhiễm điện điện khi nào? khi xát. tới sự nhiễm do cọ xát- bị nhiễm điện thì -Nêu được sơ điện do cọ xát. Hai loại có khả năng gì? lược về cấu tạo -Vật nhiễm điện điện tích nguyên tử. cùng loại và khác loại khi đặt gần nhau có hiện tượng gì? 2 1 0,5 4 Số câu 0,5 0,5 0,25 0,75 3,0 1,5 Điểm 5% 2,5% 7,5% 30% Tỉ lệ 15% -Biết được dòng -Hiểu được tác Vẽ được sơ đồ Vẽ được sơ đồ 2. Dòng điện là gì, dòng dụng chung của của mạch điện của mạch điện điện-nguồn điện có khả năng nguồn điện, kể đơn giản đã mắc và xác định điện-chất gì? Phân biệt tên các nguồn sẵn bằng các kí chiều của dòng dẫn điện được chất dẫn điện thông dụng, hiệu đã quy ước. điện. và chất điện và chất cách các cực của cách điện, điện. nguồn điện. sơ đồ mạch -Biết quy ước về -Hiểu được dòng điện chiều dòng điện. điện trong kim loại Số câu 2 0,5 2 1 0,5 6 Điểm 0,5 2,0 0,5 0,25 0,75 4,0 Tỉ lệ 5% 20% 5% 2,5% 7,5% 40% Biết được tác Lấy ví dụ các tác Ứng dụng của 3. Các tác dụng nhiệt, phát dụng của dòng các tác dụng của dụng của sang, từ, hóa học điện. dòng điện. dòng điện và sinh lý của dòng điện. Số câu 2 1 0,5 1 0,5 5 Điểm 0,5 0,25 1,25 0,25 0,75 3,0 Tỉ lệ 5% 2,5% 12,5% 2,5% 7,5% 30% Tổng số 6,5 4 4 0,5 15 câu 3,5 3,5 2,25 0,75 10,0 Điểm 35% 35% 22,5% 7,5% 100% Tỉ lệ
- PHÒNG GD – ĐT Tiết 26: KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS LỚP 7 - NĂM HỌC: 2021– 2022 Môn: LÝ Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên HS: Điểm: Lời phê: Lớp: ĐỀ I I/ Trắc nghiệm (3đ): Chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất 1. Hai vật nhiễm điện cùng loại đặt thì A. đẩy nhau B. hút nhau C. không tác dụng lên nhau D. vừa hút vừa đẩy nhau 2. Theo qui ước thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải lụa thì thanh thủy tinh sẽ mang điện tích gì? A. Không bị nhiễm điện C. Chúng nhiễm điện khác loại B. Nhiễm điện dương D. Nhiễm điện âm 3. Trước khi cọ xát, trong thủy tinh và mảnh lụa đều có điện tích dương và điện tích âm vì: . A. chúng đều chưa bị mất điện tích âm và điện tích dương B. chưa có sự dịch chuyển qua lại của các êlectron C. mỗi nguyên tử của chúng đều ở trạng thái trung hòa về điện D. mỗi nguyên tử đều được cấu tạo từ hạt nhân mang điện tích dương và các êlectron mang điện tích âm. Chưa cọ xát thì số các hạt mang điện trong nguyên tử vẫn không đổi. 4. Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi . Chọn câu trả lời sai. A. có dòng điện chạy qua chúng B. có các hạt mang điện chạy qua C. có dòng các electron chạy qua D. chúng bị nhiễm điện 5. Dòng điện đang chạy trong vật nào dưới đây? A. Một mảnh nilông đã được cọ xát B. Máy tính bỏ túi đang hoạt động C. Chiếc pin tròn đặt trên bàn D. Dòng điện trong gia đình khi không sử dụng bất kì một thiết bị điện nào 6. Phát biểu nào dưới đây là sai? A. Mỗi nguồn điện đều có hai cực. B. Hai cực của pin hay ăcqui là cực dương (+) và cực âm (-). C. Nguồn điện là thiết bị dùng để cung cấp dòng điện lâu dài cho các vật dùng điện hoạt động. D. Vật nào nhiễm điên vật ấy là nguồn điện. 7. Phát biểu nào dưới đây là sai? A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau. B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện. C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối. D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực. Dòng điện chạy trong mạch kín nối các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện. 8. Chiều dòng điện là chiều A. chuyển dời có hướng của các điện tích B. dịch chuyển của các êlectron C. từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện D. từ cực âm qua vật dẫn tới cực dương của nguồn điện
- 9. Khi có dòng điện chạy qua, bộ phận của đèn bị đốt nóng mạnh nhất là . Chọn câu trả lời sai. A. dây tóc. B. bóng đèn. C. dây trục D. cọc thủy tinh 10. Phát biểu nào dưới đây sai? A. Cơ co giật là do tác dụng sinh lí của dòng điện B. Tác dụng hóa học của dòng điện là cơ sở của phương pháp mạ điện C. Hoạt động của chuông điện dựa trên tác dụng từ của dòng điện D. Bóng đèn bút thử điện sáng là do tác dụng nhiệt của dòng điện 11. Tác dụng nhiệt của dòng điện là không có ích đối với dụng cụ nào sau đây? A. Ấm điện B. Tivi C. Bàn là D. Máy sưởi điện 12. Bóng đèn nào sau đây khi phát sáng là do dòng điện chạy qua chất khí? A. Bóng đèn đui ngạnh B. Đèn điốt phát quang C. Bóng đèn pin D. Bóng đèn xe gắn máy II/ Tự luận: 7 điểm 13. Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi, kính cửa số hay màn hình tivi bằng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng. Giải thích tại sao? Muốn cho khi lau chùi các vật trên không bị chính bụi của khăn bám vào thì chúng ta phải làm thế nào? ( 2,25đ) 14. a/ Dòng điện là gì? Trong mạch điện kín chiều dòng điện đi từ cực nào đến cực nào? (2,0đ) b/ Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 pin, 1 bóng đèn, 1 khóa và biểu diễn mũi tên chỉ chiều dòng điện trong mạch. ( 0,75đ) 15. Người ta sử dụng ấm điện để đun nước là dựa vào tác dụng nào của dòng điện? Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì có sự cố gì xảy ra? Vì Sao?(2,0đ)
- ĐÁP ÁN I/TRẮC NHIỆM KHÁCH QUAN(3đ)Mỗi câu đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B D A B D A C A D B B II/TỰ LUẬN: CÂU Đáp án Biểu điểm - Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi, kính cửa số hay màn hình tivi bằng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng vì: càng lau chùi các bề mặt trên thì 0,75đ càng bị nhiễm điện do ma sát với khăn bông khô. 13 Vì thế các bề mặt càng có khả năng hút bụi từ khăn. 0,5đ - Muốn cho khi lau chùi các vật trên không bị chính bụi của khăn bám vào thì chúng ta phải làm cho khăn lau ẩm rồi mới 1,0đ lau chùi thì sẽ sạch. a/ - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. 1,0đ 14 - Trong mạch điện kín chiều dòng điện đi từ cực dương qua vật dẫn về cực âm của nguồn điện. 1,0đ b/ -Vẽ đúng, đủ các yếu tố 0,75đ - Người ta sử dụng ấm điện để đun nước là dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện 0,5đ - Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì ấm điện bị cháy, hỏng. 0,5đ 15 Vì khi cạn hết nước, do tác dụng nhiệt của dòng điện, nhiệt 0,25đ độ của ấm tăng lên rất cao. Dây nung nóng(ruột ấm) sẽ nóng chảy, không dùng được 0,75đ nữa. Một số vật để gần ấm có thể bắt cháy, gây hỏa hoạn.