Đề kiểm tra giữa học kì 2 Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Phúc Trạch (Có hướng dẫn chấm)

docx 9 trang minhtam 3240
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Phúc Trạch (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_lich_su_lop_7_nam_hoc_2021_2022_tr.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Phúc Trạch (Có hướng dẫn chấm)

  1. PHÒNG GD&ĐT BỐ TRẠCH MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS PHÚC TRẠCH MÔN LỊCH SỬ 7 NĂM HỌC 2021-2022 Số lượng câu hỏi cho từng mức độ nhận thức Tổng số Chương/Chủ Vận TT Nội dung kiểm tra Thông Vận câu đề/Bài Nhận biết dụng hiểu dụng cao thấp TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL -Nhớ được mốc lịch sử; địa danh lịch sử Cuộc khởi -Giải thích được nghĩa Lam nhiệm vụ của các 1 2 1 1 3 1 Sơn (1418- đạo quân 1427) -Nhận xét tinh thần chiến đấu của nghĩa quân -Nhớ được tên bộ luật và bộ sử tiêu biểu dưới thời Lê sơ Thời Lê -So sánh bộ máy nhà 2 Sơ(1428- nước thời Lê sơ với 2 1 1 3 1 1527) Lý Trần -So sánh luật pháp thời Lê Sơ với Lý Trần Kinh tế, văn -Nêu được tình hình 3 hóa thế kỉ kinh tế ở Đàng 1 1 XVI-XVIII Trong, Đàng Ngoài -Nhớ được tên cuộc khởi nghĩa, địa danh Phong trào lịch sử 4 4 Tây Sơn 2 1 6 1 -Hiểu được những đóng góp của phong trào Tây Sơn Tổng số câu 8 1 4 1 1 1 12 4 Tổng số điểm 2,0 2,0 1,0 2,0 2,0 1,0 3,0 7,0 Tỉ lệ % 40 30 20 10 30 70
  2. *ĐỀ KIỂM TRA Mã đề 01 I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)Chọn đáp án đúng nhất Câu 1: Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa vào ngày, tháng, năm nào? A. 7-2-1418 B. 7-3-1418 C. 2-7-1418 D. 3-7-1418 Câu 2: Lê Lai người dân tộc nào? Quê ở đâu? A. Dân tộc Tày, quê ở Dựng Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa). B. Dân tộc Nùng, quê ở Lũng nhai, Thanh Hóa. C. Dân tộc Kinh, quê ở Lam Sơn, Thanh Hóa. D. Dân tộc Mường, quê ở Dựng Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa). Câu 3: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào? A. Lê Thái Tổ B. Lê Thánh Tông C. Lê Nhân Tông D. Lê Thái Tông Câu 4: Ngô Sĩ Liên là sử thần thời Lê sơ, ông đã biên soạn bộ sử nào? A. Đại Việt sử kí. B. Đại Việt sử kí toàn thư. C.Sử kí tục biên. D. Khâm định Việt sử thông giám cương mục. Câu 5: Chiều chiều én liệng Truông Mây, Cảm thương chú Lía bị vây trong thành” Hai câu thơ trên nhắc đến cuộc khởi nghĩa nào ở Đàng Trong? A. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu B. Khởi nghĩa Cao Bá Quát C. Khởi nghĩa chàng Lía D. Khởi nghĩa Tây Sơ Câu 6:Nghĩa quân Lam Sơn dựng cờ khởi nghĩa ở đâu ? A.Lam Sơn(Thanh Hoá) B.Diễn Châu(nghệ An) C.Núi Chí Linh(Thanh Hoá) D.Lũng Nhai(Thanh Hoá) Câu 7: Sự kiện nào đánh dấu chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ? A. Chúa Nguyễn bị Tây Sơn bắt giết năm 1777 B. Quân của Nguyễn Ánh bị tiêu diệt C. Ranh giới sông Gianh, Lũy Thầy bị phá bỏ D. Quân Trịnh làm chủ Phú Xuân Câu 8: Căn cứ Tây Sơn thượng đạo nay thuộc vùng nào? A. Đèo Măng – Gia Lai. B. Tây Sơn – Bình Định. C. An Lão – Ninh Bình D. An Khê – Gia Lai. Câu 9: Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Lê sơ so với thời Trần? A.Tầng lớp quý tộc chia nhau nắm giữ chính quyền ở trung ương và địa phương B.Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành,tổ chức nhà nước chặt chẽ hơn,tập quyền hơn C.Vua đứng đầu triều đình và đặt ra các chức quan văn, võ giúp việc cho vua D.Vua và các tướng lĩnh nắm giữ chính quyền ở trung ương và địa phương Câu 10:Ai là người đóng giả Lê Lợi lừa quân Minh giải cứu nghĩa quân Lam Sơn? A. Nguyễn Chích B. Lê Lai C.Nguyễn Trãi D.Trần Nguyên Hãn Câu 11: Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý -Trần ở điểm nào? A. Bảo vệ quyền lợi của vua và quý tộc. B. Khuyến khích sản xuất. C. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. D. Xác nhận quyền sở hữu tài sản. Câu 12: Điạ danh nào là ranh giới giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài ? A. Sông Gianh (Quảng Bình) B. Vùng núi Tam Đảo C. Thanh Hóa – Nghệ An D. Quang Bình – Hà Tĩnh II.PHẦN TỰ LUẬN(7,0 Điểm) Câu 1:(1.0 điểm): Khởi nghĩa Lam Sơn có ý nghĩa gì đối với dân tộc ta ? Câu 2:(2.0 điểm): Luật pháp thời Lê Sơ giống và khác luật pháp thời Lý-Trần ở những điểm nào?
  3. Câu 3:(2.0 điểm): Từ thế kỉ XVI-XVIII kinh tế nông nghiệp Đàng Ngoài phát triển như thế nào ? Câu 4:(2.0 điểm):Phong trào Tây Sơn đã có những cống hiến to lớn nào đối với lịch sử dân tộc? Mã đề 2 I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất Câu 1:Thời Lê Thánh Tông(1460-1497) tổ chức mấy khoa thi tiến sĩ ? A.10 B.11 C.12 D.13 Câu 2: Thời Lê Sơ(1428-1527)ban hành bộ luật gì? A.Bộ luật Hình Thư B.Bộ luật Hồng Đức C.Bộ luật thành văn D.Bộ luật Việt Nam Câu 3: Căn cứ Tây Sơn hạ đạo nay thuộc vùng nào? A. Đèo Măng – Gia Lai. B. Kiên Mĩ – Bình Định. C. An Lão – Ninh Bình D. An Khê – Gia Lai. Câu 4: Ai là người cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc ở nước ta? A.Mạc Đăng Dung B.Mạc Đăng Doanh C.Nguyễ Hoàng D.Nguyễn Kim Câu 5: Nghĩa quân Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa vào năm nào? A. 1770 B. 1772 C. 1773 D. 1771 Câu 6: Thời Lý - Trần ban hành bộ luật nào? A.Bộ luật Hình Thư B.Bộ luật Hồng Đức C. Bộ luật Việt Nam D.Bộ luật bảo vệ phụ nữ Câu 7: Lê Lợi lên ngôi hoàng đế vào năm nào? A. 1426 B. 1427 C. 1428 D. 1429 Câu 8: Dưới thời Lê Sơ(1428-1527) vị vua nào anh minh nhất? A. Lê Thánh Tông B.Lê Thái Tổ C.Lê Thái Tông D.Lê Nhân Tông Câu 9: Thế kỉ XV ở nước ta ai là người được ghi nhận là danh nhân văn hoá thế giới? A.Nguyễn Trãi B.Lê Thánh Tông C.Ngô Sĩ Liên D.Lương Thế Vinh Câu 10: Lương Thế Vinh được người đời gọi với danh hiệu gì? A.Trạng Nguyên. B.Tiến Sĩ. C.Nhà Sử học. D.Trạng Lường. Câu 11: Chính quyền ở Đàng Trong bị quân Tây Sơn lật đổ vào năm nào? A.1776 B.1777 C.1778 D.1779 Câu 12: Ai được cử vào trấn thủ vùngThuận Hoá, Quảng Nam thời chiến tranh Trịnh-Nguyễn? A. Nguyễn Kim B. Nguyễn Hoàng C.Trịnh Kiểm D.Trịnh Duy Sản II.PHẦN TỰ LUẬN(7,0 điểm) Câu 1:(1.0 điểm): Vì sao khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi? Câu 2:(2.0 điểm): Bộ máy nhà nước thời Lê Sơ hoàn chỉnh hơn thời Lý-Trần ở những điểm nào? Câu 3:(2.0điểm): Từ thế kỉ XVI-XVIII kinh tế nông nghiệp Đàng Trong phát triển như thế nào? Câu 4:(2.0 điểm):Phong trào Tây Sơn đã có những cống hiến to lớn nào đối với lịch sử dân tộc?
  4. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Mã đề 01 A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A D B B C A A A B B C A B.PHẦN TỰ LUẬN(7,0 điểm) Đề 01 Đáp án Điểm Câu 1 - Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh trên đất nước ta 0.5đ (1 điểm) - Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ 0.5đ *Giống: - Bảo vệ vua và triều đình,bảo vệ sản xuất 0.5đ - Bảo vệ của công và tài sản nhân dân,cấm giết mổ trâu bò 0.5đ Câu 2 *Khác: - Luật pháp Lê Sơ bảo vệ lãnh thổ Tổ Quốc,bảo vệ truyền 0.5đ (2 điểm) thống tốt đẹp của dân tộc - Luật pháp Lê Sơ bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ 0.5đ - Thời nhà Mạc, khi mà chưa diễn ra chiến tranh Nam - Bắc triều, nông nghiệp 0.5đ yên ổn, nhà nhà no đủ. - Từ khi diễn ra những cuộc xung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến, sản 0.5đ Câu 3 xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng,chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm (2 điểm) đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. - Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi 0.5đ nơi khác. => Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống nông dân đói khổ. 0.5đ - Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong 0.5đ Câu 4 - Lật đổ chính quyền họ Trịnh - Lê ở Đàng Ngoài 0.5đ (2 điểm) - Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước,đặt nền tảng thống nhất quốc gia. 0.5đ - Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh,bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ 0.5đ của Tổ quốc. Mã đề 02 A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B B A D A C A A D B B B.PHẦN TỰ LUẬN(7,0 điểm) Đề 02 Đáp án Điểm Câu 1 - Do truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến của nhân dân ta 0.5đ (1 điểm) - Do sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của Lê Lợi, Nguyễn Trãi 0.5đ - Quyền lực của vua cao hơn thời Lý -Trần,thể hiện nhà nước trungương đã với 0.5đ tay đến tận địa phương. Câu 2 - Các đơn vị hành chính được tổ chức chặt chẽ, thời Lý Trần chưa quy cũ 0.5đ (2 điểm) - Lê sơ: tuyển quan lại bằng thi cử, Lý Trần tuyển quan lại là các quý tộc 0.5đ - Lê sơ: nhà nước quân chủ quan liêu. Lý Trần: Nhà nước quân chủ quý tộc 0.5đ - Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng để củng cố cát cứ. 0.5đ - Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp 0.5đ Câu 3 - Năm1698, đặt phủ Gia Định, lập thôn xóm mới,nông nghiệp Đảng Trong phát 0.5đ (2 điểm) triển rõ rệt, năng suất lúa rất cao. => Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định.Đồng thời, Đàng Trong 0.5đ xuất hiện tầng lớp địa chủ lớn, chiếm đoạt nhiều ruộng đất
  5. - Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong 0.5đ Câu 4 - Lật đổ chính quyền họ Trịnh - Lê ở Đàng Ngoài 0.5đ (2 điểm) - Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước,đặt nền tảng thống nhất quốc gia. 0.5đ - Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh,bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ 0.5đ của Tổ quốc. Chuyên môn TPCM Giáo viên Nguyễn Xuân Bình Hoàng Ngọc Hải Yến Hoàng Văn Hoàn
  6. TRƯỜNG THCS PHÚC TRẠCH KIỂM TRA GIỮA KỲII–MÔN LỊCH SỬ 7 Họ và tên: . . Năm học 2021 – 2022 Lớp: (Thời gian 45 phút) Điểm Lời nhận xét của giáo viên ĐỀ RA Mã Đề 01: I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)Chọn đáp án đúng nhất Câu 1: Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa vào ngày, tháng, năm nào? A. 7-2-1418 B. 7-3-1418 C. 2-7-1418 D. 3-7-1418 Câu 2: Lê Lai người dân tộc nào? Quê ở đâu? A. Dân tộc Tày, quê ở Dựng Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa). B. Dân tộc Nùng, quê ở Lũng nhai, Thanh Hóa. C. Dân tộc Kinh, quê ở Lam Sơn, Thanh Hóa. D. Dân tộc Mường, quê ở Dựng Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa). Câu 3: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào? A. Lê Thái Tổ B. Lê Thánh Tông C. Lê Nhân Tông D. Lê Thái Tông Câu 4: Ngô Sĩ Liên là sử thần thời Lê sơ, ông đã biên soạn bộ sử nào? A. Đại Việt sử kí. B. Đại Việt sử kí toàn thư. C.Sử kí tục biên. D. Khâm định Việt sử thông giám cương mục. Câu 5: Chiều chiều én liệng Truông Mây, Cảm thương chú Lía bị vây trong thành” Hai câu thơ trên nhắc đến cuộc khởi nghĩa nào ở Đàng Trong? A. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu B. Khởi nghĩa Cao Bá Quát C. Khởi nghĩa chàng Lía D. Khởi nghĩa Tây Sơ Câu 6:Nghĩa quân Lam Sơn dựng cờ khởi nghĩa ở đâu ? A.Lam Sơn(Thanh Hoá) B.Diễn Châu(nghệ An) C.Núi Chí Linh(Thanh Hoá) D.Lũng Nhai(Thanh Hoá) Câu 7: Sự kiện nào đánh dấu chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ? A. Chúa Nguyễn bị Tây Sơn bắt giết năm 1777 B. Quân của Nguyễn Ánh bị tiêu diệt C. Ranh giới sông Gianh, Lũy Thầy bị phá bỏ D. Quân Trịnh làm chủ Phú Xuân Câu 8: Căn cứ Tây Sơn thượng đạo nay thuộc vùng nào? A. Đèo Măng – Gia Lai. B. Tây Sơn – Bình Định. C. An Lão – Ninh Bình D. An Khê – Gia Lai. Câu 9: Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Lê sơ so với thời Trần? A.Tầng lớp quý tộc chia nhau nắm giữ chính quyền ở trung ương và địa phương B.Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành,tổ chức nhà nước chặt chẽ hơn,tập quyền hơn C.Vua đứng đầu triều đình và đặt ra các chức quan văn, võ giúp việc cho vua D.Vua và các tướng lĩnh nắm giữ chính quyền ở trung ương và địa phương Câu 10: Ai là người đóng giả Lê Lợi lừa quân Minh giải cứu nghĩa quân Lam Sơn? A. Nguyễn Chích B. Lê Lai C.Nguyễn Trãi D.Trần Nguyên Hãn Câu 11: Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý -Trần ở điểm nào? A. Bảo vệ quyền lợi của vua và quý tộc. B. Khuyến khích sản xuất.
  7. C. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. D. Xác nhận quyền sở hữu tài sản. Câu 12: Điạ danh nào là ranh giới giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài ? A. Sông Gianh (Quảng Bình) B. Vùng núi Tam Đảo C. Thanh Hóa – Nghệ An D. Quang Bình – Hà Tĩnh II.PHẦN TỰ LUẬN(7,0 Điểm) Câu 1:(1.0 điểm): Khởi nghĩa Lam Sơn có ý nghĩa gì đối với dân tộc ta ? Câu 2:(2.0 điểm): Luật pháp thời Lê Sơ giống và khác luật pháp thời Lý-Trần ở những điểm nào? Câu 3:(2.0 điểm): Từ thế kỉ XVI-XVIII kinh tế nông nghiệp Đàng Ngoài phát triển như thế nào ? Câu 4:(2.0 điểm):Phong trào Tây Sơn đã có những cống hiến to lớn nào đối với lịch sử dân tộc? BÀI LÀM
  8. TRƯỜNG THCS PHÚC TRẠCH KIỂM TRA GIỮA KỲ II – MÔN LỊCH SỬ 7 Họ và tên: . . Năm học 2021 – 2022 Lớp: (Thời gian 45 phút) Điểm Lời nhận xét của giáo viên ĐỀ RA Mã Đề 02: I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất Câu 1:Thời Lê Thánh Tông(1460-1497) tổ chức mấy khoa thi tiến sĩ ? A.10 B.11 C.12 D.13 Câu 2: Thời Lê Sơ(1428-1527)ban hành bộ luật gì? A.Bộ luật Hình Thư B.Bộ luật Hồng Đức C.Bộ luật thành văn D.Bộ luật Việt Nam Câu 3: Căn cứ Tây Sơn hạ đạo nay thuộc vùng nào? A. Đèo Măng – Gia Lai. B. Kiên Mĩ – Bình Định. C. An Lão – Ninh Bình D. An Khê – Gia Lai. Câu 4: Ai là người cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc ở nước ta? A.Mạc Đăng Dung B.Mạc Đăng Doanh C.Nguyễ Hoàng D.Nguyễn Kim Câu 5: Nghĩa quân Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa vào năm nào? A. 1770 B. 1772 C. 1773 D. 1771 Câu 6: Thời Lý - Trần ban hành bộ luật nào? A.Bộ luật Hình Thư B.Bộ luật Hồng Đức C. Bộ luật Việt Nam D.Bộ luật bảo vệ phụ nữ Câu 7: Lê Lợi lên ngôi hoàng đế vào năm nào? A. 1426 B. 1427 C. 1428 D. 1429 Câu 8: Dưới thời Lê Sơ(1428-1527) vị vua nào anh minh nhất? A. Lê Thánh Tông B.Lê Thái Tổ C.Lê Thái Tông D.Lê Nhân Tông Câu 9: Thế kỉ XV ở nước ta ai là người được ghi nhận là danh nhân văn hoá thế giới? A.Nguyễn Trãi B.Lê Thánh Tông C.Ngô Sĩ Liên D.Lương Thế Vinh Câu 10: Lương Thế Vinh được người đời gọi với danh hiệu gì? A.Trạng Nguyên. B.Tiến Sĩ. C.Nhà Sử học. D.Trạng Lường. Câu 11: Chính quyền ở Đàng Trong bị quân Tây Sơn lật đổ vào năm nào? A.1776 B.1777 C.1778 D.1779 Câu 12: Ai được cử vào trấn thủ vùngThuận Hoá,Quảng Nam thời chiến tranh Trịnh- Nguyễn? A. Nguyễn Kim B. Nguyễn Hoàng C.Trịnh Kiểm D.Trịnh Duy Sản II.PHẦN TỰ LUẬN(7,0 điểm) Câu 1:(1.0 điểm): Vì sao khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi? Câu 2:(2.0 điểm): Bộ máy nhà nước thời Lê Sơ hoàn chỉnh hơn thời Lý-Trần ở những điểm nào? Câu 3:(2.0điểm): Từ thế kỉ XVI-XVIII kinh tế nông nghiệp Đàng Trong phát triển như thế nào? Câu 4:(2.0 điểm):Phong trào Tây Sơn đã có những cống hiến to lớn nào đối với lịch sử dân tộc? BÀI LÀM