Đề kiểm tra cuối kỳ II môn Hóa học 11 (Cơ bản) - Năm học 2020-2021 (Kèm hướng dẫn chấm)

docx 24 trang minhtam 9600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra cuối kỳ II môn Hóa học 11 (Cơ bản) - Năm học 2020-2021 (Kèm hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_ky_ii_mon_hoa_hoc_11_co_ban_nam_hoc_2020_20.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kỳ II môn Hóa học 11 (Cơ bản) - Năm học 2020-2021 (Kèm hướng dẫn chấm)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: HÓA HỌC – THỜI GIAN LÀM BÀI:45 PHÚT Mức độ nhận thức Tổng % tổng Thời Nội dung Đơn vị kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TT Số CH gian kiến thức thức (phút) Số Thời gian Thời gian Số Thời gian Số Thời gian Số CH TN TL CH (phút) (phút) CH (phút) CH (phút) Mở đầu về hóa 5 học hữu cơ Công thức phân Đại cương tử hợp chất hữu 1 0 0 0 0 0 1,75 hóa hữu cơ cơ 1 0,75 1 1 2 Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ Hiđrocacbo 2 hiđrocacbon no n no Anken 1 0,75 7,5 Hiđrocacbo 3 Ankađien 1 1 3 n không no 1 0,75 Ankin 1 6 4,5 1 2 31,75 Benzen và Benzen và đồng 12,5 4 3 2,25 2 2 5 đồng đẳng đẳng 32,5 Dẫn xuất Ancol -phenol 6 4,5 5 5 9 5 hiđrocacbon Andehit 4 2,25 2 2 5 17,5 Trang 1
  2. Axit cacboxylic Tổng hợp Tổng hợp dẫn 15 6 dẫn xuất xuất 0 0 0 0 1 4,5 1 6 2 10,5 hiđrocacbon hiđrocacbon 7 Thí nghiệm 2,5 1 1 1 0 1 thực hành Tổng 16 12 12 12 2 9 2 12 28 4 45 100% Tỉ lệ % 30 40% 30% 20% 10% 70% % Tỉ lệ chung 70 30 Trang 2
  3. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN:HÓA HỌC LỚP 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức Nội dung kiến TT Đơn vị kiến thức tra, đánh giá Vận dụng thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Nhận biết: Khái niệm hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ, đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ. Mở đầu về hóa học Phân loại hợp chất hữu cơ theo hữu cơ thành phần nguyên tố (hiđrocacbon và dẫn xuất). Các loại công thức của hợp chất hữu cơ: công thức chung, công thức đơn giản nhất, công thức phân tử và công thức cấu tạo. Chủ đề Thông hiểu: 1 đại cương hóa hữu Tính được phân tử khối của chất hữu cơ cơ dựa vào tỉ khối hơi. và hiđrocacbon no Công thức phân tử Xác định được công thức phân tử hợp chất hữu cơ khi biết các số liệu thực nghiệm. Phân biệt được hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon theo thành phần phân tử. Nhận biết: Nội dung thuyết cấu tạo hoá học Cấu trúc phân tử hợp - Khái niệm đồng đẳng, đồng phân. chất hữu cơ Liên kết cộng hoá trị (đơn, đôi, ba). Thông hiểu: Trang 3
  4. Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể. Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể. Nhận biết: Định nghĩa hiđrocacbon, ANKAN hiđrocacbon no và đặc điểm cấu tạo 1 1 phân tử của chúng. Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử. - Danh pháp một số ankan đầu dãy đồng đẳng. (1) - Tính chất vật lí, hóa học đặc trưng Thông hiểu: Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan). Trang 4
  5. Tính chất hoá học (phản ứng thế (17), phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh). - Tính toán lượng chất thông qua phản ứng quen thuộc. Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm và khai thác các ankan trong công nghiệp. ứng dụng của ankan. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên của một số ankan đầu dãy đồng đẳng. Vận dụng: Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử rút ra được nhận xét về cấu trúc phân tử, tính chất của ankan. Viết được công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh. Trang 5
  6. Viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của ankan. Vận dụng cao: Xác định công thức phân, dựa vào tính chất hóa học đặc trưng để xác định công thức cấu tạo và gọi tên. Tính thành phần phần trăm về thể tích và khối lượng ankan trong hỗn hợp khí, tính nhiệt lượng của phản ứng cháy. Nhận biết: Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân cấu tạo. Cách gọi tên thông thường và tên Hiđrocacbon không 1 ANKEN thay thế của một số anken quen thuộc. no Tính chất vật lí chung (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan) của anken. Tính chất hoá học: Phản ứng cộng brom trong dung dịch (2), cộng hiđro, Trang 6
  7. cộng HX; phản ứng trùng hợp; phản ứng oxi hoá. Thông hiểu: Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan) của anken. Phương pháp điều chế anken trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. ứng dụng. Phương trình hoá học của một số 1 phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp cụ thể. - Tính toán lượng chất thông qua phản ứng quen thuộc Quan sát thí nghiệm, mô hình rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo và tính chất. Vận dụng: Trang 7
  8. Tính chất hoá học: Phản ứng cộng brom trong dung dịch, cộng hiđro, cộng HX theo quy tắc Mac-côp-nhi- côp ; phản ứng trùng hợp ; phản ứng oxi hoá. Phân biệt được một số anken với ankan cụ thể. Viết được công thức cấu tạo và tên gọi của các đồng phân tương ứng với một công thức phân tử (không quá 6 nguyên tử C trong phân tử). Vận dụng cao: Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo, gọi tên anken thông qua các phản ứng hóa học đặc trưng. Tính thành phần phần trăm về thể tích trong hỗn hợp khí có một anken cụ thể. Trang 8
  9. Nhận biết: Định nghĩa, công thức chung, đặc ANKAĐIEN - điểm cấu tạo của ankađien. ANKIN Đặc điểm cấu tạo của buta-1,3-đien và isopren. (3) Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí của ankin. - Tính chất hóa học của ankin. 2 1 Thông hiểu: - Tính chất vật lí (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan) của ankin - Tính chất hoá học của ankađien liên hợp (buta-1,3-đien và isopren : phản ứng cộng 1, 2 và cộng 1, 4). - Điều chế buta-1,3-đien từ butan hoặc butilen và isopren từ isopentan. Trang 9
  10. Tính chất hoá học của ankin : Phản ứng cộng H2, Br2, HX ; Phản ứng thế nguyên tử H linh động của ank-1-in ; phản ứng oxi hoá). - Tính toán lượng chất thông qua phản ứng quen thuộc. - Điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. (18) Vận dụng: Quan sát được thí nghiệm, mô hình phân tử, rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất của ankađien và ankin. Viết được công thức cấu tạo của một số ankađien và ankin cụ thể. Dự đoán được tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận. Viết được các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của buta- 1,3-đien và axetilen. Trang 10
  11. - Phân biệt ank-1-in với anken bằng phương pháp hoá học. Vận dụng cao: - Tính thành phần phần trăm về thể tích khí trong hỗn hợp. - Viết phương trình điều chế một số chất cơ bản. - Các bài tập hỗn hợp các chất. BENZEN VÀ Nhận biết: ĐỒNG ĐẲNG Định nghĩa, công thức chung (4). - Đặc điểm cấu tạo, đồng phân (5), danh pháp. Tính chất vật lí :nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các chất trong dãy đồng đẳng benzen. Tính chất hoá học : Phản ứng thế (quy tắc thế)(6), phản ứng cộng vào Benzen và đồng 3 vòng benzen ; phản ứng thế và oxi hoá 3 2 đẳng mạch nhánh. Thông hiểu: Công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.(20) Tính chất vật lí : Quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các chất trong dãy đồng đẳng benzen Tính chất hoá học : Phản ứng thế (quy tắc thế) (19), phản ứng cộng vào Trang 11
  12. vòng benzen ; Phản ứng thế và oxi hoá mạch nhánh. - Tính toán lượng chất thông qua phản ứng quen thuộc Thông hiểu: - Mối quan hệ giữa các loại hiđrocacbon quan trọng thông qua các phản ứng hóa học. Vận dụng: - Viết các phương trình hóa học thực HỆ THỐNG HÓA hiện chuỗi phản ứng thể hiện mối liên VỀ hệ giữa các hidrocacbon. HIĐROCACBON - Viết các phương trình điều chế các hidrocacbon Vận dụng cao: - Các bài tập nhận biết hỗn hợp hidrocacbon - Các bài tập tính toán hỗn hợp các hidrocacbon khác nhau dựa trên tính chất hóa học. Nhận biết: Định nghĩa, phân loại ancol. Công thức chung (7), đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp (gốc chức và thay thế).(8) 1 1 Ancol -phenol ANCOL Tính chất vật lí : Nhiệt độ sôi, độ tan 4 3 trong nước (9) ; Liên kết hiđro. Tính chất hoá học : Phản ứng của nhóm OH (thế H, thế OH) (10), phản ứng tách nước tạo thành anken hoặc ete, phản ứng oxi hoá ancol Trang 12
  13. 4 bậc I, bậc II thành anđehit, xeton ; Phản ứng cháy. ứng dụng của etanol. Thông hiểu: - Danh pháp (gốc chức và thay thế). Tính chất vật lí : Qui luật biến đổi nhiệt độ sôi, độ tan trong nước (21) ; Liên kết hiđro. Tính chất hoá học : Phản ứng của nhóm OH (thế H, thế OH), phản ứng tách nước tạo thành anken hoặc ete (22), phản ứng oxi hoá ancol bậc I, bậc II thành anđehit, xeton ; Phản ứng cháy - Tính toán lượng chất theo phản ứng quen thuộc(23). ứng dụng của etanol. Vận dụng: Viết được công thức cấu tạo các đồng phân ancol. ( 29) Đọc được tên khi biết công thức cấu tạo của các ancol (có 4C 5C). Dự đoán được tính chất hoá học của một số ancol đơn chức cụ thể. Viết được phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của ancol và glixerol. Vận dụng cao: Trang 13
  14. Phân biệt được ancol no đơn chức với glixerol bằng phương pháp hoá học. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol.(31) - Bài tập hỗn hợp các ancol Nhận biết: Khái niệm, Tính chất vật lí : Trạng thái, nhiệt độ PHENOL sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính tan. (11) Tính chất hoá học: tác dụng với natri, natri hiđroxit (12), nước brom. Khái niệm về ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ. Thông hiểu: Phân biệt dung dịch phenol với 2 2 ancol cụ thể bằng phản ứng hoá học.(24) Ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ.(25) Tính chất hoá học: tác dụng với natri, natri hiđroxit, nước brom. - Tính toán lượng chất thông qua phản ứng quen thuộc. Vận dụng: - Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của phenol. Trang 14
  15. - Tính khối lượng phenol hoặc sản phẩm tạo thành thông qua các phản ứng đặc trưng. Vận dụng cao: - Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo thông qua các phản ứng đặc trưng. - Bài tập hỗn hợp ancol, phenol. Nhận biết: Định nghĩa, phân loại - Danh pháp của một số anđehit đơn giản.(13) Đặc điểm cấu tạo phân tử của anđehit. Tính chất vật lí : Trạng thái, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính tan. Tính chất hoá học của anđehit no đơn chức (đại diện là anđehit axetic) : Tính khử (tác dụng với dung dịch bạc 5 Anđehit ANĐEHIT nitrat trong amoniac), tính oxi hoá (tác 4 2 dụng với hiđro). (14) Phương pháp điều chế anđehit từ ancol bậc I (15), điều chế trực tiếp anđehit fomic từ metan, anđehit axetic từ etilen. Một số ứng dụng chính của anđehit.(16) Thông hiểu: - Gọi tên andehit Tính chất hoá học của anđehit no đơn chức (đại diện là anđehit axetic) : Tính khử (tác dụng với dung dịch bạc Trang 15
  16. nitrat trong amoniac)(26), tính oxi hoá (tác dụng với hiđro). - Tính toán lượng chất theo phản ứng quen thuộc (27). Phương pháp điều chế anđehit từ ancol bậc I, điều chế trực tiếp anđehit fomic từ metan, anđehit axetic từ etilen. Một số ứng dụng chính của anđehit. Vận dụng: Quan sát thí nghiệm, hình ảnh và rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất. - Viết công thức cấu tạo, gọi tên các andehit no, đơn chức, mạch hở Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của anđehit fomic và anđehit axetic, Nhận biết anđehit bằng phản ứng hoá học đặc trưng. Tính khối lượng hoặc nồng độ dung dịch anđehit trong phản ứng. - Xác định công thức phân tử của một andehit thông qua các phản ứng đặc trưng. Vận dụng cao: - Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của hỗn hợp hai andehit thông qua các phản ứng đặc trưng. - Tính % khối lượng của hỗn hợp thông qua các phản ứng đặc trưng. Dự đoán được tính chất hoá học đặc trưng của anđehit; Kiểm tra dự đoán và kết luận. Trang 16
  17. - Phân biệt andehit với các dẫn xuất hidro cacbon khác thông qua phản ứng đặc trưng. Nhận biết: - Định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp. - Tính chất vật lí : Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước ; Liên kết hiđro. - Tính chất hoá học : Tính axit yếu (phân li thuận nghịch trong dung dịch, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu hơn, kim loại hoạt động mạnh), tác dụng với ancol tạo thành este. Khái niệm phản ứng este hoá. - Phương pháp điều chế, ứng dụng của axit cacboxylic. AXIT Thông hiểu: 6 Axit cacboxylic CACBOXYLIC - Tính chất vật lí : Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước ; Liên kết hiđro. - Tính chất hoá học : Tính axit yếu (phân li thuận nghịch trong dung dịch, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu hơn, kim loại hoạt động mạnh), tác dụng với ancol tạo thành este. Khái niệm phản ứng este hoá. - Tính toán lượng chất thông qua phản ứng quen thuộc. - Phương pháp điều chế, ứng dụng của axit cacboxylic. Vận dụng: - Viết cấu tạo các đồng phân axit CnH2nO2 và gọi tên Trang 17
  18. - Viết các phương trình hóa học minh họa thể hiện tính chất hóa học của axit cacboxylic. Vận dụng cao: - Phân biệt axit với ancol, phenol, anđehit bằng phương pháp hóa học. - Tính khối lượng hoặc nồng độ của các axit thông qua các phản ứng hóa học đặc trưng. - Phương pháp điều chế: Dùng một số bài tập để chỉ ra mối liên hệ giữa axit với các hợp chất đã học( Oxi hóa ancol, anđehit, ankan; lên men giấm; tổng hợp metanol với CO Vận dụng: - Viết phương trình hóa học biểu diễn mối quan hệ giữa các dẫn xuất - Xác định công thức phân tử viết công thức cấu tạo, gọi tên Tổng hợp dẫn xuất 7 - Viết phương trình điều chế các chất 1 1 hiđrocacbon (30) Vận dụng cao: - Bài tập tính toán về hỗn hợp(hai dẫn xuất khác nhau) thông qua các phản ứng đặc trưng. Trang 18
  19. - Xác định công thức cấu tạo của các chất thông qua các phản ứng đặc trưng. (32) Thực hành Bài thực hành 4 + 5 Thông hiểu: Hiểu được các thao tác thí nghiệm 8 1 Từ hiện tượng nhận biết được chất cụ thể (28) Tổng số câu 16 12 2 2 * Lưu ý: - Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). - Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: Ankan hoặc Anken hoặc Ankin hoặc Ankađien hoặc ancol hoặc phenol hoặc axit cacboxylic. - Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: Ankan hoặc Anken hoặc Ankin hoặc Ankađien hoặc ancol hoặc phenol hoặc axit cacboxylic. - Hai câu ở mức độ vận dụng và vận dụng cao không lấy trong cùng một đơn vị kiến thức để đảm bảo vùng kiến thức kiểm tra được phủ rộng trên toàn bộ chương trình học. Trang 19
  20. TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG KIỂM TRA CUỐI KỲ II [Đề chính thức] NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN HÓA HỌC – 11CB Thời gian làm bài : 45 phút Đề gốc Họ tên: Lớp: 11 PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Butan có công thức phân tử là A. C2H6.B. C 3H8. C. C4H10. D. C3H6. Câu 2. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2? A. Metan. B. Etan. C. Propan. D. Etilen. Câu 3. Có bao nhiêu liên kết pi trong phân tử buta – 1,3 – đien? A. 1. B. 2. `C. 3. D. 4. Câu 4. Công thức phân tử chung của dãy đồng đẳng benzen là A. CnH2n -8 (n 6). B. CnH2n -6 (n 6). C. CnH2n-2 (n 6). D. CnH2n (n 2). Câu 5. Vòng benzen có bao nhiêu nguyên tử cacbon? A. 4. B. 5. C. 6. D.7. Câu 6. Cho phản ứng sau: Br + Br2 + HBr Điều kiện của phản ứng là A. Br2 khan, có mặt bột Fe. B. Dung dịch Br2, có mặt bột Fe. C. Br2 khan, chiếu sáng. D. Dung dịch Br2, chiếu sáng. Câu 7. Công thức cấu tạo rút gọn chung của ancol no, đơn chức,mạch hở là A. CnH2n + 2OH (n 1). B. ROH. C. CnH2n + 1OH (n 1). D. CnH2n - 1OH. (n 1) Câu 8. Tên thay thế của ancol C2H5OH là A. etanol. B.metanol. C. propanol. D.phenol. Câu 9. Chất nào sau đây tan được trong nước? A. C2H5OH B. C6H5Cl. C. C3H8. D. C2H2. Câu 10. Ancol etylic tác dụng với Na, thu được hiđro và chất nào sau đây? A. C2H5OH. B. C 2H5ONa. C. CH 3OH. D. CH3ONa. Câu 11. Phenol rất độc, do đó khi sử dụng phenol phải hết sức cẩn thận. Công thức phân tử của phenol là Trang 20
  21. A. C2H6O. B. C 6H6O. C. C 3H8O. D. C 2H4O2. Câu 12. Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. NaCl.B. NaOH.C. NaHCO 3.D. HCl. Câu 13. Chất nào sau đây là anđehit? A. metanal. B. propanol. C. axit propanoic. D. phenol. Câu 14. Anđehit axetic có A. tính oxi hoá. B. tính khử. C. tính oxi hóa và tính khử. D. không có tính oxi hoá và tính khử. Câu 15. Oxi hoá không hoàn toàn CH3CH2OH bằng CuO đun nóng, thu được anđehit có công thức là A. CH3CH2CHO. B. CH3CHO. C. CH2 = CHCHO. D. HCHO. Câu 16. Ứng dụng nào không phải của dung dịch Fomon? A. Làm chất tẩy uế. B. Ngâm mẫu động vật làm tiêu bản. C. Dùng trong kỹ nghệ da giày. D. Bảo quản thực phẩm (thịt, cá ). Câu 17. Cho isobutan tác dụng với Cl 2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là A. 5.B. 4.C. 3.D. 2. Câu 18. Cho CaC2 vào H2O, thu được khí X. Chất nào sau đây là X? A. CH4. B. C2H2. C. C2H4. D. CO2. Câu 19. Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột sắt) là A. p-bromtoluen và m-bromtoluen. B. benzyl bromua. C. o-bromtoluen và p-bromtoluen. D. o-bromtoluen và m-bromtoluen. Câu 20. Hợp chất X có công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm? A. 3.B. 4.C. 5.D. 2. Câu 21. Trong dãy đồng đẳng ancol no đơn chức, mạch hở khi mạch cacbon tăng, nói chung A. nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng. B. nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm. C. nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm. D. nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng. 0 Câu 22. Đun nóng hỗn hợp etanol và metanol với H2SO4 đặc ở 140 C có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm ete? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 23. Cho 27,6 gam ancol etylic tác dụng với Na dư. Thể tích H2 thu được ở (đktc) là A. 2,24 lít. B. 8,96 lít. C. 1,12 lít. D. 6,72 lít. Câu 24. Để phân biệt 2 chất C2H5OH và C6H5OH ta sử dụng hóa chất nào sau đây? A. Dung dịch NaOH. B. Quỳ tím. C. Dung dịch brom. D. Kim loại Natri. Câu 25. Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với Trang 21
  22. A. dung dịch NaOH. B. Na kim loại. C. nước Br2. D. H2 (Ni, nung nóng). Câu 26. Cho phản ứng : t 0 CH3-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  CH3-COONH4 + 2Ag↓ + NH4NO3 Phát biểu nào sau đây sai ? A. CH3-CHO là chất oxi hoá. B. Phản ứng tráng gương. C. AgNO3 là chất oxi hoá. D. CH3-CHO là chất khử. Câu 27. Cho 8,8 gam CH3CHO tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 43,2. B. 10,8. C. 3,24. D. 32,4. Câu 28. Cho 0,5 ml dung dịch chất X vào ống nghiệm, sau đó nhỏ tiếp từng giọt nước brom, đồng thời lắc nhẹ ống nghiệm, thấy có kết tủa trắng xuất hiện. Chất X là A. Etanol. B. Phenol. C. Benzen. D. axit axetic. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29 (1 điểm) Viết các công thức cấu tạo ancol có công thức phân tử C4H10O. Câu 30 (1 điểm) Hoàn thành sơ đồ chuỗi phản ứng hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng xảy ra nếu có): Canxi Cacbua Axetilen Anđehit axetic Ancol etylic. Câu 31 (0,5 điểm)A là ancol no, đơn chức mạch hở. Cho 6 gam A tác dụng hoàn toàn với Na dư thu được 1,12 lít H2 (ở đktc). a) Tìm công thức phân tử của A. b) Viết công thức cấu tạo và gọi tên của A. Biết A tác dụng với CuO đun nóng thu được hợp chất có phản ứng tráng bạc. Câu 32 (0,5 điểm) Cho 0,1 mol anđêhit A có mạch cacbon không phân nhánh tác dụng hoàn toàn với 0,2 mol khí H2 tạo ra hợp chất hữu cơ B. Cho toàn bộ lượng hợp chất B tác dụng với Na dư thu được 0,1 mol H2. Nếu lấy 0,1 mol A tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 45,8 gam 2 muối. Xác định CTCT của A. Cho KLNT : C=12, O=16, H=1, Ag=108, N=14, Br=80 Hết Trang 22
  23. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn thi: Hóa học, Lớp 11 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C D B B C A C A A B B B A C DCâu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B D D B C B B C D C C A A B * Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 29 Viết được công thức cấu tạo đúng 0,25 điểm 1đ (1,0 điểm) CH3-CH2-CH2-CH2-OH CH3-CH(CH3)-CH2-OH CH3-C(CH3)2-OH CH3-CH2-CH(OH)-CH3 Câu 30 0,33 CaC2 + H2O  Ca(OH)2 + C2H2 (1) (1,0 điểm) o o 0,33 C2H2 + H2O  CH3CHO (t =80 C, xt HgSO4) (2) 0,33 CH3CHO + H2  CH3CH2OH (Xt Niken, nhiệt độ) (3) * Mỗi phản ứng viết đúng 0,33 đ . Nếu thiếu điều kiện phản ứng thì trừ một nữa số điểm của mỗi phần. Câu 31 - Tính số mol H2: nH2 = 1,12/22,4=0,05 mol (0,5 điểm) -Gọi Công thức ancol no đơn chức là CnH2n+1OH - Số mol ancol= 2 lần số mol H2 = 0,1 mol - Khối lượng phân tử ancol A = 14n+ 18= 6/0,1= 60 => n=3 Trang 23
  24. a. CTPT của A là C3H7OH 0,25đ b. A tác dụng với CuO cho hợp chất có phản ứng tráng bạc là anđehit 0,25đ vậy A là ancol bậc 1 có CTCT : CH3-CH2-CH2-OH (propan-1-ol) Lưu ý: + Nếu học sinh có cách giải khác đúng, cho điểm tương đương. Câu 32 Theo bài ra A là anđehit tác dụng với H2 theo tỉ lệ 1:2 cho hợp chất B tác (0,5 điểm) dụng với Na sinh ra số mol H2 = số mol B ( B là ancol 2 chức) Vậy A là anđehit 2 chức có CTCT dạng R(CHO)2 0,25 R(CHO)2 + 4AgNO3 + 6NH3  R(COONH4)2 + 4Ag + 4NH4NO3 0,1mol 0,1mol 0,4mol 2 muối gồm R(COONH4)2 và 4NH4NO3 m (2 muối) = (R + 124).0,1 + 0,4. 80 = 45,8 gam R= 14 vậy R là CH2 CTCT của A là CH2(CHO)2 0,25 Lưu ý: + Nếu học sinh có cách giải khác đúng, cho điểm tương đương. + Nếu học sinh giải bài theo cách viết PT phân tử mà chưa cân bằng phương trình thì phần tính toán theo PT sẽ không cho điểm. Trang 24