Đề kiểm tra cuối học kì 1 Lịch sử Lớp 7 (Có hướng dẫn chấm)

doc 9 trang minhtam 03/11/2022 2620
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 1 Lịch sử Lớp 7 (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_lich_su_lop_7_co_huong_dan_cham.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì 1 Lịch sử Lớp 7 (Có hướng dẫn chấm)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 7 Tổng Nhận biết Thông hiểu % Vận dụng Vận dụng cao tổng Số CH Nội dung Đơn vị kiến thức TL TL Thời điểm TT TN TL TN TL kiến thức Mức độ nhận thức gian Thời Thời Thời Thời Thời Thời (phút Số Số Số Số Số Số gian gian gian gian gian gian TN TL CH CH CH CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) (phút) (phút) Nước ta buổi đầu Buổi đầu độc 1’ 1 1p 1 0,25 lập thời Ngô - độc lập 1 Đinh – Tiền Nước Đại Cồ Việt Lê 1’ thời Đinh Tiền Lê 1 1’ 1 0,25 Nhà Lý đẩy mạnh 1’ công cuộc xây dựng 1 1’ 1 0,25 đất nước Nước Đại Cuộc kháng chiến 2 Việt thời Lý 2’ chống quân xâm 2 2’ 2 0,5 lược Tống Đời sống kinh tế 2’ văn hoá 2 2’ 2 0,5 Sự thành lập nhà Trần và sự củng cố 4’ Nước Đại chế độ phong kiến 4 4’ 4 1 3 Việt thời Trần tập quyền Các cuộc kháng 31 2 2’ 1 19 1 10’ 2 2 6,5 chiến chống ngoại
  2. xâm dưới thời Trần Tình hình kinh tế, 3’ văn hoá thời Trần 3 3’ 3 0,75 45 Tổng số câu 16 16’ 1 1 16 2 10 Tổng số điểm 4 4 2 4 6 Tổng tỉ lệ 40 40 20 40 60
  3. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: LỊCH SỬ 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến thức Chuẩn kiến thức kỹ năng cần kiểm tra Vận STT kiến thức Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao 1 Nhận biết: Trình bày được tình hình nước ta sau khi Ngô BUỔI ĐẦU Nước ta buổi đầu Quyền mất để biết nguyên nhân dẫn đến Câu 1 ĐỘC LẬP độc lập "Loạn 12 sứ quân" và hậu quả của tình trạng THỜI NGÔ – này, nhất là ở thời điểm nước ta ở buổi đầu ĐINH – TIỀN độc lập. LÊ Nhận biết: Nước Đại Cồ Việt Trình bày được những hành động của Đinh Bộ Câu 2 thời Đinh Tiền Lê Lĩnh để chấm dứt tình trạng cát cứ, đưa đất nước trở lại bình yên, thống nhất. 2 Nhận biết: Nhà Lý đẩy mạnh Trình bày sơ lược bối cảnh ra đời của nhà Lý, công cuộc xây dựng việc dời đô ra Thăng Long và tổ chức bộ máy Câu 3 đất nước nhà nước thời Lý cũng như chính sách quân đội pháp luật thời Lý Nhận biết: Cuộc kháng chiến Trình bày được cuộc kháng chiến chống Câu 4 chống quân xâm Tống của quân dân nhà Lý để biết được sự Câu 5 lược Tống phản công mãnh liệt, mưu trí, đẩy lùi quân giặc của nhà Lý.
  4. NƯỚC ĐẠI Nhận biết: VIỆT THỜI Đời sống kinh tế văn Câu 6 Nêu được tình hình giáo dục và văn hoá LÝ hoá Câu 7 nước ta thời Lý 3 Nhận biết: Nêu được bối cảnh thành lập triều đại Trần để biết nhà Trần được thành lập là hợp với lòng dân. Nêu được những nét chính về tổ chức bộ Sự thành lập nhà máy nhà nước thời Trần để biết bộ máy Câu 8 Trần và sự củng cố quan lại thời Trần cũng giống như thời Lý. Câu 9 chế độ phong kiến Nêu được những nét chính về luật pháp thời Câu 10 tập quyền Trần để biết nội dung giống như bộ luật thời Câu 11 Lý nhưng được bổ sung thêm. NƯỚC ĐẠI Nêu được nét chính về tình hình quân đội VIỆT THỜI thời Trần để thấy quân đội nhà Trần được tổ TRẦN chức một cách hoàn chỉnh, quy củ. Nhận biết: Câu 12 Trình bày được sự chuẩn bị kháng chiến Câu 13 của nhà Trần để biết thái độ kiên quyết Các cuộc kháng chống giặc của nhà Trần. chiến chống ngoại Câu 17 xâm dưới thời Trần Trình bày được những nét chính diễn biến ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên để biết nghệ thuật đánh giặc của nhà Trần. Thông hiểu:
  5. - Hiểu được nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên để hiểu với chiến thuật đúng đắn của Nhà Trần đã đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi. - Hiểu được ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên của Câu 18 Nhà Trần để hiểu thắng lợi đó đã tác động đến Đại Việt và các nước khác Vận dụng So sánh với cách đánh giặc trên sông Nhận biết: Trình bày được nét chính sự phát triển kinh Câu 14 Tình hình kinh tế, tế, văn hóa, khoa học – kỉ thuật thời Trần để Câu 15 văn hoá thời Trần biết tình hình kinh tế, văn hoá thời Trần, Câu 16 Tổng số câu 16 1 1 Tổng số điểm 4 4 2 Tỉ lệ 40 40 20
  6. I. ĐỀ RA PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Em hãy chọn ý đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Loạn 12 sứ quân diễn ra vào thời điểm A. cuối thời nhà Ngô B. cuối thời nhà Đinh C. đầu thời nhà Đinh . D. Đầu thời nhà Tiền Lê Câu 2: Vua Đinh Tiên Hoàng đặt tên nước là A.Đại Ngu. . B. Đại Cồ Việt. C. Đại Việt . . D. Đại Nam Câu 3: Nhà Lý quyết định dời đô ra Thăng Long vào thời gian nào? A. 1009 B. 1010 C. 1042 D. 1054 Câu 4: Cuộc tiến công tập kích sang đất Tống của Lý Thường Kiệt là A. hành động chính đáng để tự vệ. B. cuộc chiến tranh xâm lược. C. nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa hai nước. D. hành động nhằm trấn áp nhà Tống. Câu 5: Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ 2. Lý Thường Kiệt đã kết thúc chiến tranh bằng biện pháp A.Thương lượng giảng hòa B.Tấn công tiêu diệt tận gốc kẻ thù C. Mở đường cho quân Tống tự rút lui. D. Bao vây chặn đánh tận biên giới nước Tống. Câu 6: Dưới nhà Lý, sự kiện nào diễn ra năm 1075? A.Nhà Lý xây dựng Văn Miếu B. Nhà Lý xây dựng Quốc Tử Giám C. Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên D. Nhà Lý tổ chức Lễ cày ruộng tịch điền. Câu 7: Giá trị có ý nghĩa to lớn của Quốc Tử Giám là A. Đây là miếu thờ tổ Đạo Nho ( Khổng Tử) B. Nơi tổ chức các cuộc thi của nhà Lý. C. Là trường đại học đầu tiên của của Đại Việt. D. Nơi bàn Quốc sự của đất nước Câu 8: Vị vua đầu tiên của nhà Trần là ai? A. Trần Duệ Tông (Trần Kinh) B. Trần Thái Tông (Trần Cảnh) C. Trần Thánh Tông (Trần thừa) D. Trần Anh Tông (Trần Thuyên) Câu 9: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì? A. Chế độ Thái thượng hoàng. B. Chế độ lập Thái tử sớm. C. Chế độ nhiều Hoàng hậu. D. Chế độ Nhiếp chính vương. Câu 10: Quân đội nhà Trần được phiên chế thành những bộ phận nào?
  7. A. Cấm quân và bộ binh B. Bộ binh và thủy binh C. Cấm quân và quân ở các lộ D. Quân trung ương và quân địa phương Câu 11: Những ai được tuyển chọn vào cấm quân? A. Trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần B. Trai tráng khỏe mạnh đủ 18 tuổi C. Trai tráng con em quý tộc, vương hầu D. Trai tráng con em quan lại trong cả nước Câu 12: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”? A.Trần Quốc Tuấn. B. Phạm Ngũ Lão. C. Trần Khánh Dư. D. Trần Quốc Toản. Câu 13: Kế hoạch nào của nhà Trần đã đẩy quân Nguyên vào tình thế tuyệt vọng khi chúng đánh vào Thăng Long? A. Rút lui chiến lược để bảo toàn lực lượng B.Vườn không nhà trống C.Đánh bất ngờ theo lối du kích D. Phản công tiêu diệt tại các điểm hiểm yếu. Câu 14: Cuối thế kỉ XIV, người có công chế tạo ra súng thần cơ và đóng các loại thuyền lớn là ai? A. Trần Hưng Đạo B. Hồ Nguyên Trừng C. Trần Quang Khải D. Trần Nguyên Đán Câu 15:Nhà y, được học lỗi lạc thời Trần đã nghiên cứu thành công nhiều loại cây có trong nước để chữa bệnh cho nhân dân. Ông là ai? A. Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông) B. Nguyễn Bá Tĩnh (Tuệ Tĩnh) C. Phan Phu Tiên D. Phạm Sư Mạnh Câu 16: Hoạt động ngoại thương thời Lý phát triển mạnh ở thương cảng nào? A. Nước Mặn B. Phố HIến C. Thanh Hà D. Vân Đồn II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1.(2 điểm) Em hãy trình bày những nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến. chống quân xâm lược Mông- Nguyên. Câu 2.(2 điểm) Cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào? Câu 3.(2 điểm) Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ hai ? ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM. 4 điểm Mỗi ý trả lời đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
  8. Đáp án A B B A A C C B A C Câu 11 12 13 14 15 16 Đáp án A D B B B D PHẦN TỰ LUẬN. 6 điểm Câu Nội dung Điểm 1 Em hãy trình bày những nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến. 2đ chống quân xâm lược Mông- Nguyên. Nguyên nhân thắng lợi Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh 0,5 giặc, bảo vệ quê hương đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân. - Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà 0,5 Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân. - Có sự lãnh đạo của các vua Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông cùng 0,5 các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi. - Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là 0,5 quân đội. 2 Cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào? Đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của quân Nguyên, bảo vệ độc lập 0,5 chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Ngăn chặn âm mưu xâm lược của quân Nguyên Mông đối với những nước 0,5 khác Xây đắp truyền thống quân sự, viết nên một trang sử hào hùng cho quá trình 0,5 dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam Là bài học kinh nghiệm quý giá cho quá trình bảo vệ đất nước sau này của 0,5 dân tộc ta. 2 Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì 2đ giống và khác so với lần thứ nhât ?
  9. * Giống nhau: Tránh thế giặc mạnh lúc đầu, ta chủ động rút lui để bảo toàn 1 lực lượng, chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc, thực hiện kế hoạch "vườn không nhà trống". * Khác nhau: + Lần lần thứ ba tập trung tiêu diệt đoàn thuyền chở lương thực của 0,5 Trương Văn Hổ để quân Nguyên không có lương thảo nuôi quân, dồn chúng vào thế bị động, khó khăn. + Chủ động bố trí trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt thuyền 0,5 chiến của giặc và đánh tan ý đồ xâm lược của nhà Nguyên đối với nước ta.