Đề kiểm tra chất lượng Hóa học Lớp 10 - Năm học 2020-2021 (Có hướng dẫn chấm)

docx 2 trang minhtam 29/10/2022 8200
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng Hóa học Lớp 10 - Năm học 2020-2021 (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_chat_luong_hoa_hoc_lop_10_nam_hoc_2020_2021_co_h.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng Hóa học Lớp 10 - Năm học 2020-2021 (Có hướng dẫn chấm)

  1. c số nguyên, tối giản ) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa MnO2 với dunh dịch H SỞ GD&ĐT . KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ 2. TRƯỜNG THPT . NĂM HỌC 2020 - 2021 ___ Môn: Hóa học - Lớp 10. Thời gian làm bài 50 phút. Số câu trắc nghiệm 9, Tự luận 4. (Không kể thời gian phát đề). Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm) Câu 1: Phát biểu không chính xác là: A. Trong tất cả các hợp chất, flo chỉ có số oxi hoá -1. B. Trong tất cả các hợp chất, các halgen chỉ có số oxi hoá -1. C. Tính oxi hoá của các halogen giảm dần từ flo đến iot. D. Trong các hợp chất với hidro và kim loại, các halogen luôn thể hiện số oxi hoá -1. Câu 2: Cho các mệnh đề dưới đây: 1. Các halogen ( F, Cl, Br, I ) có số oxi hoá từ -1 đến +7. 2. Flo là chất chỉ có tính oxi hoá 3. F2 đẩy được Cl2 ra khỏi dung dịch muối NaCl. 4. Tính axit của các hợp chất với hiđro của các halogen tăng theo theo thứ tự : HF, HCl, HBr, HI. Các mệnh luôn đúng là: A. (1), (2), (3) B. (2), (3) C. (2), (4) D. (1), (2), (4) Câu 3: Sục Cl2 vào nước, thu được nước clo có màu vàng nhạt. Trong nước clo có các chất: A. Cl2, H2O B. HCl, HClO C. HCl, HClO, H2O D. Cl2, HCl, HClO, H2O Câu 4: Tổng hệ số ( cáCl đặc là: A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường bảo quản dung dịch HF trong các bình làm bằng A. Nhựa B. Kim loại C. Thuỷ tinh D. Gốm sứ Câu 6: Đổ dung dịch chứa 2 gam HBr vào dung dịch chứa 2 gam NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì giấy quỳ tím chuyển sang màu nào?
  2. A. Màu đỏ B. Màu xanh C. Không đổi màu D. Màu đỏ sau đó mất màu Câu 7: Cho 1 lượng Lưu ý: H dư dung dịch AgNO3 dư tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp NaF 0,02M và NaCl 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 0,252g B. 28,7 g C. 3,122g D. 2,87g Câu 8: Axit HCl không phản ứng với dãy các chất nào sau đây? A. NaOH, FeO, CaCO3 B. MnO2, Na2CO3, Zn C. Ba(OH)2, Al, AgNO3 D. NaOH, CuO, Cu Câu 9: Trong số các hiđro halogenua dưới đây, chất nào có tính khử mạnh nhất? A. HF B. HBr C. HCl D. HI Phần II: Tự luận ( 7 điểm). Câu 1: ( 2 điểm) Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch không màu sau: NaOH, HCl, NaCl, NaNO3, NaBr Câu 2: ( 2 điểm) Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá sau ( ghi rõ điều kiện nếu có): KMnO4 → Cl2 → NaCl → Cl2 → Br2 → I2 Câu 3: ( 2 điểm) Cho 11,1 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6% thu được 6,72 lít khí H2 ( đktc). a. Tính thành phần phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp trên. b. Tính nồng độ phần trăm các muối trong dung dịch sau phản ứng. Câu 4: ( 1 điểm) Cho a gam dung dịch HCl C% tác dụng hết với một lượng hỗn hợp 2 kim loại Na dư và K dư, thấy khối lượng H2 bay ra là 0,05a gam.Tìm C%. Biết: Al( M = 27) Fe( M = 56 ) H( M = 1) Cl( M = 35,5) ọc sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn hoá học .