Đề cương ôn tập Toán cuối kì 2 Lớp 1

docx 18 trang minhtam 14360
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Toán cuối kì 2 Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_toan_cuoi_ki_2_lop_1.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập Toán cuối kì 2 Lớp 1

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN CUỐI KÌ 2 LỚP 1 CHỦ ĐỀ 1. SỐ VÀ CẤU TẠO SỐ CHỦ ĐỀ 2. SO SÁNH SỐ CHỦ ĐỀ 3. PHÉP TÍNH ÔN TẬP KÌ 2 TOÁN LỚP 1 CHỦ ĐỀ 4. ĐẠI LƯỢNG CHỦ ĐỀ 5. HÌNH HỌC CHỦ ĐỀ 6. GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN CHỦ ĐỀ 1. SỐ VÀ CẤU TẠO SỐ Điền chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm 1
  2. 1. Đọc số Viết số Chục Đơn vị Ba mươi sáu 36 3 6 Hai mươi mốt 65 4 5 99 2. a) Số 48 đọc là Số đó có chục và đơn vị. b) Số có 2 chục và 8 đơn vị viết là và đọc là c) Số tám mươi tư viết là Số đó có chục và đơn vị. 3. Điền số thích hợp dưới mỗi vạch của tia số: a) 0 8 b) 30 38 c) 0 10 50 d) 2 4 12 16 4. Viết (theo mẫu): Mẫu: 37 = 30 + 7; 60 + 6 = 66 a) 94 = . b) 70 + 3 = . 41 = . 80 + 3 = . 28 = . 40 + 2 = . 77 = . 50 + 5 = . 5. Viết các số: a) Từ 21 đến 30 là: b) Từ 70 đến 80 là: c) Từ 38 đến 50 là: 2
  3. d) Từ 92 đến 100 là: Viết vào ô trống cho thích hợp: 6. Viết số Đọc số Số chục 10 Mười 1 chục 40 Hai mươi 6 chục Tám mươi 90 7 chục 50 3 chục 7. a) 20 21 22 b) c) 8. 0 1 2 9 10 13 18 20 34 39 60 66 73 79 84 88 90 99 Viết vào chỗ chấm cho thích hợp: 9*. a) Các số tròn chục có hai chữ số lớn hơn 40 là: b) Các số tròn chục nhỏ hơn 50 là: 3
  4. c) Các số tròn chục nhỏ nằm giữa 20 và 70 là: 10*. a) Các số có hai chữ số giống nhau nhỏ hơn 55 là: . b) Các số có hai chữ số giống nhau lớn hơn 55 là: c) Các số có hai chữ số giống nhau nằm giữa 44 và 88 là: 11. a) Số liền trước của 20 là ; của 95 là b) Số liền sau của 68 là ; của 79 là . c) Số liền trước của số lớn nhất có hai chữ số giống nhau là , của số nhỏ nhất có hai chữ số là c) Số liền sau của số lớn nhất có một chữ số là . ; của số nhỏ nhất có một chữ số là . 12. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: a) Chữ số 3 trong số 36 có giá trị là: A. 3 đơn vị. B. 30 đơn vị. b) Chữ số 3 trong số 63 có giá trị là: A. 3 đơn vị. B. 63 đơn vị. 13*. Xếp số theo mẫu: Mẫu: Xếp 4 que diêm để được số 4. 1. Hãy xếp 5 que diêm để được: a) Số 2: b) Số 3: 2. Hãy xếp 6 que diêm để được: a) Số 2: b) Số 3: 14*. a) Hãy xếp 10 que diêm b) Hãy xếp 13 que diêm để được số 35: để được số 68: 4
  5. CHỦ ĐỀ 2. SO SÁNH SỐ Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 1. a) Các số 52, 15, 29, 81 xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: b) Các số 27, 92, 64, 49 xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là: 2. Cho bốn số: 42, 74, 47, 24. a) Số lớn nhất trong các số trên là: b) Số bé nhất trong các số trên là: 3. a) Số tròn chục nhỏ nhất có hai chữ số là: b) Số tròn chục lớn nhất và nhỏ hơn 70 là: c) Số nhỏ nhất có một chữ số là: d) Số lớn nhất có một chữ số là: e*) Số lớn nhất có hai chữ số mà chữ số hàng chục bằng 6 là: g*) Số nhỏ nhất có hai chữ số mà chữ số hàng đơn vị bằng 5 là: h*) Số nhỏ nhất có hai chữ số mà chữ số hàng chục bằng 7 là: 4*. a) Các số nằm giữa hai số 46 và 53 là: b) Các số tròn chục nằm giữa hai số 30 và 80 là: c) Các số có chữ số hàng đơn vị bằng 5 và nhỏ hơn 40 là: . d) Các số có chữ số hàng chục bằng 8 và nhỏ hơn 86 là: Điền dấu >, < hoặc = thích hợp vào chỗ chấm: 5. a) 50 .70 b) 53 .58 c) 66 .66 d) 20 .18 e) 99 .100 g) 21 .19 6. a) 23 + 45 . 32 + 36 b) 32 + 47 . 62 + 14 c) 49 +39 . 54 + 31 g) 16 + 63 . 42 + 27 CHỦ ĐỀ 3. PHÉP TÍNH 1. Tính nhẩm: 20 + 30 = 30 + 50 = 50 + 50 = 80 + 20 = 40 + 20 = 10 + 90 = 30 + 70 = 30 + 60 = 30 + 30 = 40 + 60 = 50 + 20 = 60 + 30 = 2. Điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu): 5
  6. a) 1 2 3 4 5 6 7 8 11 12 b) 1 2 3 4 5 14 15 c) 1 2 3 4 5 6 7 8 18 17 d) 1 2 3 4 5 6 7 8 19 18 3. Số ? a) + 5 - 8 14 b) - 3 + 5 17 c) - 9 + 6 17 4*. Điền dấu +, - vào ô trống và số vào chỗ chấm cho thích hợp: a) 12 7 = 19 b) 17 3 4 = 10 c) 14 5 7 = 12 d) 10 6 4 = 12 e) 19 = 10 g) 15 = 19 h) 11 = 17 i) 16 = 14 5. Điền số thích hợp vào ô trống: a) 12 b) 15 c) 11 d) 16 + 7 + 5 + 7 + 3 e) 18 g) 16 h) 19 i) 16 - 7 - 5 - 1 - 3 6
  7. Nối (theo mẫu): 6. 14 15 16 16 + 1+ 0 10 + 1+ 3 14 + 2 + 3 17 13 + 0 + 3 12 + 1 + 2 18 10 + 6 + 2 11 + 1 + 5 11 + 4 + 4 19 7. 1) 70 – 20 + 10 a) 70 – 60 + 40 2) 14 + 65 - 29 b) 98 - 64 + 53 3) 15 + 42 + 30 c) 22 + 65 - 70 4) 60 + 29 - 72 d) 20 + 30 + 10 8. 14 – 2 , < hoặc thích hợp vào chỗ chấm: 9. a) 18 – 4 12 + 1 b) 19 – 5 + 2 11 + 4 - 2 c) 10 + 9 14 - 2 d) 10 + 9 - 3 14 – 2 + 4 e) 17 – 7 15 - 2 g) 17 – 7 + 4 15 + 4 - 2 h) 11 + 4 18 - 3 i) 15 + 4 – 7 18 – 3 - 3 7
  8. 10. Đặt tính rồi tính: a) 58 + 31 b) 47 - 24 c) 26 + 53 d) 45 + 54 18 – 4 18 – 4 18 – 4 18 – 4 e) 86 - 14 g) 69 - 27 h) 14 + 32 i) 75 - 43 12 12 12 12 + + + + 1 1 1 1 18 – 4 18 – 4 18 – 4 18 – 4 Điền số hoặc dấu +, -, >, 87 32 46 78 34 45 8
  9. 13. 2 0 + + 8 - = 5 78 = 2 7 10 v CHỦ ĐỀ 4. ĐẠI LƯỢNG Bài 1. Bút nào dài hơn? A. Bút bi B. Bút chì C. Bút lông Bài 2. Vật nào ngắn nhất? A. Kéo B. Cục tẩy C. Thước Bài 3. Số thích hợp điền vào ô trống là: A. 3 B. 1 C. 2 Bài 4. Lan không cao bằng Nam (Lan cũng không cao hơn Nam), nhưng Lan cao hơn Mai. Trong ba bạn, ai là người thấp nhất? A. Lan B. Nam C. Mai Bài 5. Thực hành đo bằng gang tay của em rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) Bàn học của em dài khoảng gang tay. b) Bút mực của em dài khoảng gang tay. c) Cặp sách của em dài khoảng . gang tay. 9
  10. Bài 6. Em hãy vẽ hai vật (hoặc người) bất kì rồi so sánh chiều cao của chúng: . cao hơn thấp hơn Bài 7. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. Trên thước có vạch chia thành từng . A. xăng-ti-mét B. gang tay C. mét Bài 8. Xăng-ti-mét viết tắt là: A. m C. km D. cm Bài 9. Bút chì dài: A. 3 cm B. 6 cm C. 7 cm Bài 10. Nối đồ vật với độ dài phù hợp. 3 cm 8 cm 1 gang tay 10
  11. Bài 11. Tô màu vào những đồ vật có độ dài bằng 5 cm hoặc dài hơn 5 cm. Bài 12. Điền chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm: 1. Mẫu: 4cm + 3cm = 7cm a) 14cm + 5cm = . b) 10cm + 8cm = . c) 19cm – 9cm = . d) 16cm – 3cm = . 2. a) 18cm – .cm = 12cm b) 10cm + cm = 19cm c) 19cm – .cm = 10cm d) 16cm + cm = 19cm 3. a) Lúc 8 giờ: kim ngắn của đồng hồ chỉ số và kim dài chỉ số b) Lúc 6 giờ: kim ngắn của đồng hồ chỉ số và kim dài chỉ số c) Lúc 12 giờ: kim ngắn của đồng hồ chỉ số và kim dài chỉ số 4. Viết (theo mẫu): 4 giờ 5. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 11
  12. a) Hằng ngày em ngủ dậy lúc giờ. b) Buổi sáng lớp em vào học lúc giờ. c) Buổi tối em thường đi ngủ lúc giờ. 6. Nối (theo mẫu): 5 giờ 6 giờ 12 giờ 8 giờ 9 giờ 11 giờ 7. Nối (theo mẫu): Em thức dậy lúc 6 giờ sáng. Em đi đến trường lúc 7 giờ sáng. Em học buổi chiều lúc 2 giờ. Em học xong buổi sang lúc 11 giờ. Buổi tối em đi ngủ lúc 9 giờ. 12
  13. 8. a) Mỗi tuần lễ có ngày, là các ngày b) Hôm qua là chủ nhật. Vậy hôm nay là c) Hôm qua là thứ tư. Vậy ngày mai là 9. Hôm nay là thứ sáu ngày 8 tháng 2. a) Hôm qua là b) Chủ nhật tuần này là ngày 10. Đúng ghi Đ, sai ghi S và ô trống: a) 70cm – 30cm = 40cm b) 50 + 30 = 80cm c) 10cm + 30cm – 20cm = 20cm 13
  14. CHỦ ĐỀ 5. HÌNH HỌC II/ HÌNH HỌC Mức 1: Nhận biết Bài 1/.Hình vuông có: a.1 b.3 c. 4 d.2 Bài 2/. Hình tròn có: a.1 b.3 c. 4 d.2 Bài 3/. Hình vuông có: a.1 b.2 c. 3 d.4 4/ Hình vuông có : a. 4 b .5 c. 3 d. 2 14
  15. Mức 2: Thông hiểu Bài 1/ Tô màu xanh vào hình tròn, đỏ vào hình tam giác, vàng vào hình vuông: Bài 2:Tô màu: Hình vuông tô màu đỏ, hình tròn tô màu xanh, hình tam giác tô màu vàng, hình chữ nhật tô màu tím. Bài 3: Nhìn hình vẽ điền số thích hợp: - .Có .hình vuông . - Có hình tam giác . Bài 4/ Có . . . hình vuông Có hình chữ nhật 15
  16. Bài 5/ Hình bên: - Có hình vuông - Có hình tròn Bài 6/ Số hình tam giác là Bài 7/ Có . . . hình vuông Mức 3 :Vận dụng Bài 1:Hình bên có: Hình vuông Hình tròn Hình tam giác Hình chữ nhật 16
  17. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: Bài 2: Hình bên có: .khối hình lập phương khối hộp chữ nhật Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: Hình bên có: .hình tròn. hình chữ nhật. hình vuông. hình tam giác. CHỦ ĐỀ 6. GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN Bài 1. Điền chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm: 1.Vườn dừa nhà Hòa có 62 cây dừa. Năm nay ông nội trồng thêm 36 cây nữa. Vậy vườn dừa nhà Hòa có tất cả cây dừa. 2. Cả hai đoạn thẳng AB và CD dài 56cm. Biết đoạn thẳng AB dài 24cm. Vậy đoạn thẳng CD dài là: 3. Hai đoạn dây dài 20cm. Độ dài của mỗi đoạn là số tròn chục. Vậy mỗi đoạn dây đó dài là: cm. 4. Lớp 1A có 14 học sinh nam. Số học sinh nam và số học sinh nữ của lớp đó bằng nhau. Vậy lớp đó có tất cả học sinh. 17
  18. 5. a) Trung thấp hơn Ngân. Vậy Ngân hơn Trung. Chiều cao của hai bạn b) Bảng viết dài hơn bàn học. Vậy bàn học bảng viết. Bảng viết và bàn học có độ dài Bài 2. Mẹ đi công tác 1 tuần và thêm 3 ngày nữa. Hỏi mẹ đi công tác tất cả mấy ngày ? Phép tính: = Trả lời: Bài 3. Mẹ mua về một số quả táo, bữa trưa ăn 5 quả táo, bữa tối ăn 4 quả táo thì còn 10 quả. Hỏi mẹ mua bao nhiêu quả táo? Phép tính: = Trả lời: 18