Đề cương ôn tập số 2 môn Tiếng Việt Lớp 3

doc 47 trang minhtam 31/10/2022 4120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập số 2 môn Tiếng Việt Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_so_2_mon_tieng_viet_lop_3.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập số 2 môn Tiếng Việt Lớp 3

  1. ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỐ 2 MÔN TOÁN ĐỀ 1 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Bài 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S Tính : a) 215 x 2 + 134 = ? 645 S 564 Đ 600 S b) 301 x 3 – 247 = ? 656 Đ 665 S 675 S c) 107 x 7 – 298 = ? 451 Đ 425 S 452 S d) 118 x 5 – 92 = ? 498 Đ 489 S 480 S Bài 2. Khoanh vào chữ đặt trước đáp số đúng Tìm x : a) x : 5 = 105. Giá trị của x là : A. 525 B. 21 C. 535 b) x : 4 = 116. Giá trị của x là : A.29 B. 324 C. 342 D. 464 d) x : 2 = 97 + 25. Giá trị của x là : A. 244 B. 61 C. 80 Bài 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S: Hình tứ giác ABCD có : - Góc vuông đỉnh A cạnh AB, AD ĐBC - Góc vuông đỉnh B cạnh BC, BA Đ - Góc không vuông đỉnh C cạnh CB, CA S - Góc không vuông đỉnh D cạnh DC, DA Đ A D Bài 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: A, Số liền sau của 9999 là: 10 000 F, Số liền sau của 65 975 là: 65976 B, Số liền sau của 8999 là: 9000 G, Số liền sau của 20 099 là: 20 100 C, Số liền sau của 90 099 là: 90 100 H, Số liền sau của 16 001 là 61 002 D, Số liền trước của 60 000 là: 59 999 I, Số liền trước của 76 090 là: 76089 E, Số liền trước của 78 090 là: 78 089 K, Số liền trước của 54 985 là: 54 984 PHẦN II. TỰ LUẬN Bài 1 : Đặt tính rồi tính 4629 + 3572 7482 - 946 1877 x 3 2414 : 6 =8210 =6536 =5631 = 402 (Dư 2) Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức:
  2. 4253 + 104 x 3 5123 x ( 42 – 40 ) = 4253 + 312 = 5123 x 2 = 4565 = 10246 Bài 3. Tìm X a/ X x 8 = 5696 b/X : 3 = 1148 - 597 X = 5696 : 8 X : 3 = 551 X = 712 X = 551 x 3 X = 1653 Bài 4. Điền dấu > 65cm 5dm 6cm = 56cm 3m 50cm > 305cm 6m 5cm > 65cm 5m 3dm = 530cm 3dm 4cm 55cm Bài 5. Một đội công nhân phải đặt một đường ống nước dài 947m. Họ đã làm trong 5 ngày, mỗi ngày đặt được 102m. Hỏi còn phải đặt bao nhiêu mét nữa ? Bài giải 5 ngày họ đã đặt được số mét đường ống nước là : 102 x 5 = 510 ( m ) Họ còn phải đặt số mét ống nước nữa là : 947 – 510 = 437 ( m ) Đáp số : 437 m ống nước Bài 6. Tấm vải thứ nhất dài 210m. Tấm vải thứ hai dài bằng tấm vải thứ nhất. Tấm vải thứ ba dài gấp đôi tấm vải thứ hai. Hỏi : a) Tấm vải thứ hai dài bao nhiêu mét ? b) Tấm vải thứ ba dài bao nhiêu mét ? Bài giải a) Tấm vải thứ hai dài là : 210 : 3 = 70 ( m ) b) Tấm vải thứ ba dài là : 70 x 2 = 140 ( m ) Đáp số : a) 70m ; b) 140m Bài 7. Tính nhanh: 4 x 513 x 25 - 5 x 512 x 20
  3. = 4 x 25 x 513 – 5 x 20 x 512 = 100 x 513 – 100 x 512 = 100 x (513-512) = 100
  4. ĐỀ 2 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Bài 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S a) Hình ABCD có số góc vuông là : B C 3 S 4 S 2 Đ b) Hình ABCD có số góc không vuông là : 3 S 5 S 6 ĐAD Bài 2. Khoanh vào chữ đặt trước đáp số đúng : Câu 1. Chữ số 6 trong số 1461 có giá trị là: A. 6 B. 60 C. 600 D.6000 Câu 2. Giá trị của biểu thức: 927 : 3 + 405 là: A. 309 B. 39 C. 714 D.444 Câu 3. Điền số thích hợp điền vào chỗ chấm: 2km 5dam = dam A. 25 B. 250 C. 205 Câu 4. Hình ABCD có số góc vuông là: A. 2 A B. 3 B C. 4 C D Bài 3. Điền dấu ( ) thích hợp vào chỗ chấm : a) 7m 7dm = 77dm b) 8dam 7m > 78m 2km 3hm = 23hm 6hm 6dam = 66dam 7m 5cm > 75cm 8dm 4cm > 48cm Bài 4. Viết chữ thích hợp vào chỗ chấm : B C C 1 2 3 A C B D E D Hình 1 Có góc vuông; đỉnh A; cạnh : AB và AC Hình 2 Có góc không vuông: đỉnh B ; cạnh : BC và BD Hình 3 Có góc vuông: đỉnh D ; cạnh : DC và DE PHẦN II. TỰ LUẬN 1. Đặt tính rồi tính: 4 754 + 29 680 18405 – 8790 9036 x 2 9078 : 3 = 34434 =9615 =18072 =3026
  5. 2. Tính giá trị biểu thức: 4 x ( 3785 - 1946 ) 5746 + 1572 : 6 = 4 x 1839 = 5746 + 262 = 7356 = 6008 3. Điền dấu > < = vào chỗ chấm. 65 255 = 65 255 12 092 < 13 000 90 258 < 90 285 75 242 < 75 243 20 549 < 30 041 - 430 60 679 < 65 908 – 2542 4. Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: a, 90 653; 99 000; 89 999; 90 001; 98 888. 99 000 ; 98 888 ; 90 653; 90 001; 89 999 b, 65 098; 65 099; 65 199; 65 999; 65 899. 65 999; 65 899 ; 65 199; 65 099; 65 098; 5. Đoạn đường thứ nhất dài 405km a) Đoạn đường thứ hai dài bằng đoạn đường thứ nhất. Hỏi đoạn đường thứ hai dài bao nhiêu ki-lô-mét ? b) Đoạn đường thứ ba dài gấp 3 lần đoạn đường thứ nhất. Hỏi đoạn đường thứ ba dài bao nhiêu ki-lô-mét ? Bài giải a) Độ dài đoạn đường thứ hai là : 405 : 5 = 81 ( km ) b) Độ dài đoạn đường thứ ba là : 405 x 3 = 1215 ( km ) Đáp số : a) 81km ; b) 1215 km 6. Một khu vườn hình vuông có cạnh dài 40m. Hỏi chu vi của khu vườn đó là bao nhiêu đề-ca-mét ? Bài giải Chu vi của khu vườn đó là : 40 x 4 = 160 ( m ) Đổi : 160 m = 16 dam Đáp số : 16 dam 7. Tìm X: X + ( 1 + 3 + 5 + 7 + + 19 ) = 992 X + 100 = 992 X = 992 – 100 X = 892
  6. ĐỀ 3 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Khoanh vào chữ đặt trước đáp án đúng Bài 1 : Chọn phép tính đúng A. 4083 : 4 = 102 ( dư 5 ) S B. 4083 : 4 = 120 ( dư 3 ) S C. 4083 : 4 = 1020 ( dư 3 ) Đ D. 4083 : 4 = 12 ( dư 3 ) S Bài 2 : Số tháng có 31 ngày trong một năm là : A. 7 B. 6 C. 8 D. 5 Bài 3: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 120 m, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Chu vi của thửa ruộng là : B. 580 m B. 320 m C. 360 m D. 1160 m Bài 4 : 306 + 93 : 3 = A. 133 B. 337 C. 399 D. 733 Bài 5. Tìm X : a) 43 : x = 7 ( dư 1 ). Giá trị của X là : A. 6 B. 5 C. 7 b) 37 : x = 6 ( dư 1 ). Giá trị của X là : A. 6 B. 7 C. 5 Bài 6. Nối đồng hồ với thời gian tương ứng PHẦN II. TỰ LUẬN 1. Đặt tính rồi tính: 65 754 19 880 6 936 2784 8 + - x 38 348 23 480 8795 3 64 0 89 234 11 085 20 808
  7. 2.Tính giá trị của biểu thức: 15 879 + 7987 x 7 (97 786 – 87 982) x 3 = 15 879 + 55 909 = 9804 x 3 = 71788 = 29412 3.Tìm X: X : 8 = 7890 4254 : x = 6 X = 7890 x 8 X = 4254 : 6 X = 63120 X= 709 4. A B D MM C M a) Đo độ dài các đoạn thẳng trong hình ABCD rồi điền vào chỗ chấm : Đoạn thằng AB dài : 6 cm Đoạn thằng BC dài : 2,5 cm Đoạn thằng CD dài : 6 cm Đoạn thằng AD dài : 2,5cm Đoạn thằng AM dài : 4 cm Đoạn thằng BM dài : 4cm b) Điền dấu ( > ; < ; = ) thích hợp vào chỗ chấm : AB = CD BC = AD BM = AM CM = DM 5. Bao thứ nhất có 4052kg gạo, bao thứ hai ít hơn bao thứ nhất 509kg gạo.Hỏi cả hai bao chứa bao nhiêu ki-lô-gam gạo ? Bài giải Bao thứ hai có số ki – lô – gam gạo là: 4052 – 509 = 3543 (kg) Cả hai bao chứa số ki-lô-gam gạo là: 4052 + 3543 =7595(kg) Đáp số: 7595 kg gạo 6 . Một cửa hàng có 6906l dầu, đã bán được 1/3 số dầu đó. Hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu lít dầu? Bài giải Số lít dầu đã bán là: 6906 : 3 =2302(l) Cửa hàng đó còn lại số lít dầu là: 6906 – 2302 = 4604 (l) Đáp số:4604 lít dầu
  8. 7. Tính nhanh: 394 + 487 – 71 + 281 – 277 –184 = (394 – 184) + (487 – 277) + (281-71) = 210 + 210 + 210 = 630
  9. ĐỀ 4 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Số “Chín nghìn sáu trăm năm mươi lăm”viết là: A. 9650 B.9605 C.9065 D.9655 Câu 2: Số dư của phép chia 367 : 6 là : b. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 3: Chữ số 8 trong số 23805 có giá trị là : A. 800 B. 80 C. 805 D. 8 Câu 4. Số liền trước của 1600 là: A. 1601 B. 1559 C. 1659 D. 1599 Câu 5. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: a) Giá trị của biểu thức 288 + 24 : 6 là 294 S b) Giá trị của biểu thức 138 x (174 – 168) là 826 S Câu 6. Tính : a) 34 x 4 + 108 = ? A. 244 B. 240 C. 204 b) 26 x 6 – 79 = ? A. 88 B. 77 C. 99 c) 78 x 2 + 46 = ? A. 202 B. 270 C. 180 PHẦN II. TỰ LUẬN 1.Đặt tính rồi tính: 78244 78840 1236 1812 6 + - x 01 302 89660 18795 9 12 11 124 0 167 904 60 045 2. Tính giá trị của biểu thức: 15 840 + 1206 x7 864 : 2 - 56 = 15 840 + 8 442 = 432 - 56 = 24 282 = 376 3.Điền dấu >, giờ b, 8 giờ = ngày 4.Tìm X: X : 5 = 3721 18 315 : x = 9 X = 3721 x 5 X = 18 315 : 9 X = 18605 X = 2035
  10. 5. B C A C B D a) Góc vuông đỉnh A, cạnh AB, AC b) Góc không vuông đỉnh B, cạnh BC, BD Đo độ dài các đoạn thẳng trong hình vẽ, rồi điền số vào chỗ chấm : B A C Đoạn thẳng AB dài 4cm ; Đoạn thẳng AC dài 11cm Đoạn thẳng BC dài 11cm 6. Bạn Hà cao 120cm. bạn Hường cao hơn bạn Hà 10cm nhưng thấp hơn bạn Linh 5cm. Tính chiều cao của bạn Hường, bạn Linh. Bài giải Bạn Hường cao là: 120 + 10 = 130 (cm) Bạn Linh cao là: 130 + 5 = 135 (cm) Đáp số: Hường: 130 cm; Linh 135 cm. 7. Một cửa hàng có 542540 kg đậu, đã bán được 1/5 số kg gạo đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo? Bài giải Số ki – lô – gam gạo đã bán là: 542540 : 5 =108508(kg) Cửa hàng đó còn lại ki-lô-gam gạo là: 542540 – 108508 = 434032 (kg) Đáp số: 434032 kg gạo 8. Tìm Y: Y x 20 + Y x 30 + Y x 50 + 100 = 1000 Y x ( 20 + 30 + 50 ) + 100 = 1000 Y x 100 = 1000 – 100 Y x 100 = 900 Y = 900 : 100 Y = 9
  11. ĐỀ 5 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước đáp án đúng. 1, Trong các số: 42 078, 42 075, 42 090, 42 100, 42 099, 42 109, 43 000. Số lớn nhất là: A. 42 099 B. 43 000 C. 42 075 D. 42 090 2. Giá trị của biểu thức 2342 + 403 x 6 là: A. 4660 B. 4760 C. 4860 D 496 3. Hình vuông có chu vi 16cm. Cạnh hình vuông là: A. 64cm B. 32cm C. 9cmD 4cm 4. Hình bên có : - 6 góc vuông - 4 góc không vuông 5. Ngày 25 tháng 8 là ngày thứ 7. Ngày 2 tháng 9 cùng năm đó là ngày thứ: A. Thứ sáu B. Thứ bảy C. Chủ nhật D. Thứ hai 6. Có 2 bao gạo, mỗi bao đựng 36kg. Người ta chia tất cả số gạo đó vào các túi nhỏ, mỗi túi đựng 8kg. Hỏi có bao nhiêu túi gạo ? A. 7 túi B. 8 túi C. 9 túi D.18túi PHẦN II. TỰ LUẬN 1. Đặt tính rồi tính: 14 754 + 23 680 15 840 – 8795 2 936 x 3 678 : 3 = 38 434 = 7045 = 8 808 = 226 2. Tính giá trị của biểu thức: 15 840 + 7932 x 5 (15 786 – 13 982) x 3 = 15 840 + 39 660 = 1 804 x 3 = 55 500 = 5 412 3.Tìm X: X : 8 = 3721 860 : X = 5 X = 3721 x 8 X = 860 : 5 X = 29 768 X = 172 4. Điền sô thích hợp vào chỗ chấm : 4m 6cm = 406 cm 6m 5dm = 650 cm 7m 40cm = 740.cm 5m 90cm = 590 cm 1km = 10hm = 100 dam 3dam =30 m =300 dm 2hm = 20 dam = 200 m 6km =60 hm =600 dam
  12. 5. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều rộng 28 cm, chiều dài gấp 6 lần chiều rộng. Tính chu vi thửa ruộng đó? Bài giải Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật là: 28 x 6 = 168 (cm) Chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là: ( 168 + 28) x 2 = 392 (cm) Đáp số: 392 cm . 6. Một tủ sách có 8 ngăn, mỗi ngăn có 102 quyển. hôm nay cô thư viện cho mượn số sách trong tủ. Hỏi cô cho mượn bao nhiêu quyển sách ? Bài giải Số quyển sách trong tủ có là: 102 x 8 = 816 ( Quyển sách) Cô đã cho mượn số quyển sách là: 816 : 3 = 272 ( quyển sách) Đáp số: 272 Quyển sách . 7. Một cửa hàng có 65 000 kg gạo, lần đầu bán được 23 000 kg gạo, lần sau bán được 10 000 kg gạo. Hỏi cửa hàng còn bao nhiêu ki-lô-gam gạo? Bài giải (Có nhiều cách giải) Cách 1: Cả hai lần bán được số ki-lô-gam gạo là: 23 000 + 10 000 = 33 000 ( kg) Cửa hàng còn lại số ki-lô-gam gạo là: 65 000 – 33 000 = 32 000 ( kg) Đáp số: 32 000 kg gạo Cách 2 Sau khi bán lần đầu cửa hàng còn lại là: 65000 – 23000 = 42000(kg) Sau khi bán lần sau cửa hàng còn lại là: 42000 - 10000=32000(kg) Đáp số: 32 000 kg gạo Cách 3 Cửa hàng còn lại số ki-lô-gam gạo là: 65 000 – (23 000+10000) = 32 000 ( kg) Đáp số: 32 000 kg gạo
  13. ĐỀ 6 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Bài 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S Câu 1.Tìm x : a) x : 6 = 97 + 21 . Giá trị của x là : 708 Đ 718 S 728 S b) x : 4 = 34 x 3. Giá trị của x là : 400 S 408 Đ 418 S Câu 2.Có 6m dây điện. Bình cắt ra 3dm. Hỏi sô dây điện còn lại gấp bao nhiêu lần số dây điện lấy ra? 17 lần S 19 lần Đ 21lần S Bài 2. Khoanh vào chữ đặt trước đáp số đúng Câu 1. Tính a) 204 x 3 + 97 = ? A. 790 B. 709 C. 700 b) 118 x 6 – 78 = ? A. 70 B. 600 C. 630 c) 103 x 2 x 3 = ? A. 681 B. 618 C. 670 d) 146 x 5 – 130 = ? A. 600 B. 700 C. 750 Câu 2. Tìm x : a) 50 : x = 7 ( dư 1 ). Giá trị của x là : A. 6 B. 5 C. 7 b) 58 : x = 7 ( dư 2 ) . Giá trị của x là : A. 8 B. 7 C.6 Câu 3.Đồng hồ chỉ: A. 1 giờ 50 phút B. 2 giờ 50 phút C. 10 giờ 10 phút Câu 4: Hình bên có bao nhêu tam giác, bao nhiêu tứ giác? - Có 12 tam giác. - Có 7 tứ giác. Bài 3. Điền số thích hợp vào chỗ chấm : Có 4 góc vuông Có 1 góc vuông Có 4 góc vuông PHẦN II. TỰ LUẬN Bài 1. Viết các số sau theo mẫu:
  14. Viết số Đọc số 65 097 Sáu mươi lăm nghìn không trăm chín mươi bảy 92 703 Chín mươi hai nghìn bảy trăm linh ba 24 787 Hai mươi tư nghìn bảy trăm tám mươi bảy 54 645 Năm mươi tư nghìn sáu trăm bốn mươi lăm 21 964 Hai mươi mốt nghìn chín trăm sáu mươi tư 87 235 Tám mươi bảy nghìn hai trăm ba mươi lăm 87 639 Tám mươi bảy nghìn sáu trăm ba mươi chín 65 898 Sáu mươi lăm nghìn tám trăm chín mươi tám 98 587 Chín mươi tám nghìn năm trăm tám mươi bảy Bài 2. Đặt tính rồi tính 90321 + 837 6 934 – 3017 4102 x 6 8640 : 4 =91 158 =3917 =24 612 = 2160 Bài 3: Tính giá trị biểu thức: 239 + 1267 x 3 2505 : ( 403 - 398) = 239 + 3801 = 2505 : 5 = 4040 = 501 Bài 4. Tính 8dm 2cm = 82 cm 3m 64cm= 364 cm 6m 60cm = 660 cm 4m 3mm = 4003 mm 8m 6dm = 860cm 540 dm = 54 m Bài 5. Tìm x : a) X : 7 = 352 x 4 b) X: 8 = 924 x 2 X : 7 =1408 X : 8 =1 848 X =1 408 x 7 X =1 848 x 8 X =9 856 X =14 784 c) X : 6 = 3105 + 17 d) X x 5 = 375 x 4 X : 6 = 3122 X x 5 =1 500 X = 3122 x 6. X = 1 500 : 5 X = 18 732 X = 300
  15. Bài 6. Bác Tâm nuôi 125 con gà trống, số gà mái gấp 3 lần số gà trống. Hỏi nhà bác Tâm nuôi tất cả bao nhiêu con gà ? Bài giải Số gà mái có là: 125 x 3 = 375(con) Nhà bác Tâm nuôi tất cả số con gà là: 375 + 125 = 500(con) Đáp số: 500 con gà Bài 7. Tính nhanh 574 x 3 + 574 x 2 + 574 x 4 + 574 = 574 x 3 + 574 x 2 + 574 x 4 + 574 x 1 = 574 x ( 3 + 2 + 4 + 1 ) = 574 x 10 = 5740
  16. ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỐ 2 MÔN TIẾNG VIỆT ĐỀ 1 I – Bài tập về đọc hiểu Tình quê hương Làng quê tôi đã khuất hẳn, nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này. Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép; tháng chín, tháng mười, đi móc con da(1) dưới vệ sông. Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm (2) Những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại ngồi nói chuyện với Cún con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu. Phảng phất trong không khí có thứ mùi quen thuộc, không hẳn là mùi nhang ngày Tết, cũng không phải là thứ mùi nào khác có thể gọi tên được, có lẽ đã lâu lắm, nay tôi lại cảm thấy nó. Thôi tôi nhớ ra rồi Đó là thứ mùi vị rất đặc biệt, mùi vị của quê hương. (Theo Nguyễn Khải) (1) Con da: một loại cua giống cua đồng nhưng chân có lông. (2) Bánh rợm : một loại bánh làm bằng bột nếp, gói bằng lá chuối tươi. Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng 1. Đoạn 1 (“Làng quê tôi mảnh đất cọc cằn này.”) ý nói gì ? a- Tình cảm gắn bó thiết tha, mãnh liệt của tác giả đối với nhân dân b- Tình cảm gắn bó thiết tha, mãnh liệt của tác giả với nơi đóng quân c- Tình cảm gắn bó thiết tha, mãnh liệt của tác giả đối với quê hương 2. Ở đoạn 2 (“Ở mảnh đất ấy thời thơ ấu.”), tác giả nhớ những việc gì đã làm từ thời thơ ấu trên quê hương ? a- Đốt bãi, đào ổ chuột, đánh giậm, úp cá, đơm tép, đi chợ phiên b- Đốt bãi, đào ổ chuột, đánh giậm, úp cá, đơm tép, móc con da c- Đốt bãi, đánh giậm, úp cá, đơm tép, móc con da, đi hát chèo 3. Thứ mùi vị đặc biệt mà tác giả cảm nhận được là mùi vị gì ? a- Mùi vị của đất bãi b- Mùi nhang ngày Tết c- Mùi vị của quê hương 4. Dòng nào dưới đây nêu đúng ý chính của bài văn ? a- Tình cảm gắn bó của anh bộ đội với quê hương qua những kỉ niệm khó quên b- Tình cảm gắn bó của anh bộ đội với bạn bè, người thân qua kỉ niệm thời thơ ấu
  17. c- Tình cảm lưu luyến, nhớ thương của anh bộ đội đối với quê hương trước lúc đi xa II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu 1. Chép lại các câu sau khi điền vào chỗ trống : a) oai , oay hoặc oet - Ngoài cửa, cơn gió xoay làm cây cối trong vườn nghiêng ngả. - Chú chim nhỏ loay hoay tìm bắt lũ sâu đục khoét thân cây. b) l hoặc n Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng (Theo Nguyễn Du) 2. Gạch dưới những từ ngữ chỉ âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu sau: a) Tiếng ve râm ran như tiếng nhạc chiều êm ả. b) Tiếng sóng ì oạp vỗ vào bờ cát như tiếng ru dịu dàng của mẹ. c) Tiếng khèn dìu dặt tựa tiếng gió reo vi vút trong rừng bương. 3. Ngắt đoạn dưới đây thành 4 câu và sửa lại cho đúng chính tả Cháu rất nhớ khu vườn của bà. Khu vườn ấy có cây ổi đào mà cháu rất thích. Hè này về thăm bà, chắc cháu lại được ăn ổi. Trái ổi thơm ngon như tấm lòng yêu thương của bà dành cho cháu. ĐỀ 2 I- Bài tập về đọc hiểu Tiếng thác Leng Gung Chuyện xưa kể lại, quê hương của người Mnông (1) là dãy núi Nậm Nung. Trên đỉnh núi chạm mây trời, có ngọn thác cao. Dưới chân thác có một tảng đá rộng và mỏng. Dòng nước dội xuống phát ra muôn ngàn tiếng vang ngân như chuông reo. Tiếng ngân vang đến xứ Prum. Vua Prum ghen tức, nhiều phen cho người do thám(2) để phá nguồn nước chảy xuống thác. Một lần, người của Prum bắt được chàng trai Dăm Xum.Vua dụ dỗ chàng chỉ đường lên nguồn nước, hứa gả cho con gái đẹp, cho nhiều ché bạc và nương rẫy. Dăm Xum không chịu. Vua tức giận, đưa chàng đi thật xa. Từ ngày bị đưa vào rừng thẳm, cái bụng Dăm Xum lúc nào cũng nghe tiếng ngân vang của dòng thác. Chàng quên ăn, quên ngủ, ngày đêm lội suối băng rừng, lần theo tiếng thác reo. Khi chàng về được dưới chân thác, râu tóc đã bạc trắng, dài quá vai. Dòng thác Leng Gung vẫn trẻ trung ngân vang khắp núi rừng tiếng chuông gọi những người con xa quê với buôn làng. (Phỏng theo Truyện cổ Tây Nguyên) (1) Mnông: một dân tộc thiểu số thường sống ở Tây Nguyên. (2) Do thám: dò xét để biết tình hình của đối phương.
  18. Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng 1. Âm thanh của dòng thác Leng Gung có gì đặc biệt ? a- Ngân vang như tiếng đàn đá b- Ngân vang như tiếng chuông c- Ngân vang như tiếng chiêng 2. Vua Prum dụ dỗ Dăm Xum làm điều gì ? a- Chỉ đường lên phá nguồn nước chảy xuống thác b- Chỉ đường đến nơi có nhiều ché bạc, nương rẫy c- Chỉ đường đến xem dòng thác phát ra âm thanh 3. Chi tiết nào chứng tỏ tình yêu mãnh liệt của Dăm Xum đối với quê hương ? a- Lúc nào cái bụng cũng nghe thấy tiếng ngân vang của dòng thác b- Sống trong rừng thẳm, tóc bạc trắng, dài quá vai vẫn nhớ tiếng thác c- Quên ăn, quên ngủ, ngày đêm lội suối băng rừng để trở về với thác 4. Dòng nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện ? a- Ca ngợi lòng dũng cảm của chàng Dăm Xum b- Ca ngợi tình yêu quê hương của người Mnông c- Ca ngợi âm thanh kì diệu của thác Leng Gung II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu 1. Chép lại các từ ngữ sau khi điền vào chỗ trống : a) s hoặc x - cây song - xong việc - ngôi sao - lao xao b) ươn hoặc ương - con lươn - lương thực - bay lượn - khối lượng 2. Viết vào chỗ trống ít nhất 3 từ ngữ có thể thay thế cho từ in đậm ở câu sau: Dòng thác Leng Gung vẫn trẻ trung ngân vang khắp núi rừng tiếng chuông gọi những người con xa quê về với buôn làng. Từ ngữ có thể thay thế cho từ quê: nhà, bản, xứ. 3. Dùng mỗi từ ngữ sau để đặt câu theo mẫu Ai làm gì ? - ( cô giáo hoặc thầy giáo ) : M: Cô giáo em đang giảng bài cho cả lớp cùng nghe. - ( các bạn học sinh ) : M: Các bạn học sinh đang vui đùa trên sân trường. - ( đàn cò trắng ) : M: Đàn cò trắng đang bay lượn tung tăng trên bầu trời.
  19. ĐỀ 3 I – Bài tập về đọc hiểu Cây mai tứ quý Cây mai cao trên hai mét, dáng thanh, thân thẳng như thân trúc. Tán tròn tự nhiên, xòe rộng ở phần gốc, thu dần thành một điểm ở đỉnh ngọn. Gốc lớn bằng bắp tay, cành vươn đều, nhánh nào cũng rắn chắc. Loại cây này chỉ ưa bạn với gió mạnh, bướm ong không dễ dàng ve vãn, sâu bọ không dễ dàng gây hại. Mai tứ quý nở bốn mùa. Cánh hoa vàng thẫm xếp làm ba lớp. Năm cánh đài đỏ tía như ức gà chọi, đỏ suốt từ đời hoa sang đời kết trái. Trái kết màu chín đậm, óng ánh như những hạt cườm đính trên tầng áo là lúc nào cũng xum xuê một màu xanh chắc bền. Đứng bên cây ngắm hoa, xem lá, ta thầm cảm phục cái mầu nhiệm của tạo vật trong sự hào phóng và lo xa: đã có mai vàng rực rỡ góp với muôn hoa ngày Tết, lại có mai tứ quý đem đến sự cần mẫn, thịnh vượng quanh năm. (Theo Nguyễn Vũ Tiềm) Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng 1. Cành của cây mai tứ quý có đặc điểm gì ? ( Đoạn 1 –“Cây mai gây hại” ) a- Thẳng, xòe rộng b- Thẳng, vươn đều c- Vươn đều, rắn chắc 2. Đoạn 2 ( “Mai tứ quý màu xanh chắc bền” ) tả cụ thể những bộ phận nào của cây mai tứ quý ? a- Cánh hoa, trái mai, tầng áo lá b- Cánh hoa, cánh đài, trái mai c- Cánh hoa, cánh đài, tầng áo lá 3. Đoạn 3 ( “Đứng bên cây quanh năm” ) cho biết cảm nghĩ gì của tác giả ? a- Hoa và lá của cây mai tứ quý đều rất tốt đẹp b- Mai tứ quý và mai vàng làm đẹp cho ngày Tết c- Mai tứ quý đem đến sự cần mẫn, thịnh vượng 4. Cánh hoa mai tứ quý có gì nổi bật ? a- Đỏ tía, óng ánh như hạt cườm b-Vàng thẫm, xếp làm ba lớp c- Vàng thẫm, óng ánh như hạt cườm II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu 1. Chép lại các từ ngữ sau khi điền vào chỗ trống : a) tr hoặc ch - chóng chán - vầng trán - phải chăng - ánh trăng b) at hoặc ac - ngạc nhiên - ngạt thở -bát ngát - ngơ ngác
  20. 2. Gạch dưới những từ ngữ chỉ hoạt động được so sánh với nhau trong mỗi câu sau: a) Con thuyền chồm lên hụp xuống như nô giỡn. b) Những chú ngựa phi nhanh trên đường đua tựa như tên bắn. c) Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại rơi mà như nhảy nhót. 3. Đặt câu với mỗi từ chỉ hoạt động, trạng thái : - (bơi) : Chúng em học bơi để cơ thể khỏe mạnh. - (thích) : Em thích nhất món cơm chiên trứng do mẹ nấu. ĐỀ 4 I – Bài tập về đọc hiểu Viếng lăng Bác Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi hàng tre, xanh xanh Việt Nam! Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng, bảy mươi chín mùa xuân Bác nằm trong lăng, giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng trong dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim? Mai về miền Nam, thương trào nước mắt Muốn làm con chim, hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. (Viễn Phương) Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng 1. Ở khổ thơ 1, hàng tre bên lăng Bác được tả bằng những từ ngữ nào ? a- Trong sương, xanh xanh, thẳng hàng b- Bát ngát, xanh xanh, đứng thẳng hàng c- Xanh xanh, bát ngát, bão táp mưa sa 2. Ở khổ thơ 2, những từ ngữ nào nhắc đến hình ảnh Bác Hồ kính yêu ? a- Mặt trời đi qua trên lăng ; Mặt Trời trong lăng rất đỏ
  21. b- Mặt trời đi qua trên lăng ; bảy mươi chín mùa xuân c- Mặt Trời trong lăng rất đỏ; bảy mươi chín mùa xuân 3. Dòng nào dưới đây nêu đúng ý hai câu thơ “Bác nằm trong lăng, giấc ngủ bình yên / Giữa một vầng trăng sáng trong dịu hiền” ? a- Bác Hồ đang ngủ ngon dưới vầng trăng sáng trong, dịu hiền. b- Bác Hồ nằm đó như đang ngủ ngon giấc dưới ánh trăng đẹp. c- Bác Hồ nằm đó như đang ngủ yên giữa vầng trăng sáng đẹp. 4. Khổ thơ cuối ( “Mai về miền Nam chốn này” ) nói lên điều gì ? a- Tình cảm gắn bó, yêu thương sâu nặng của tác giả đối với Bác Hồ kính yêu. b- Tình cảm thủy chung son sắt của nhân dân miền Nam với Bác Hồ kính yêu. c- Tác giả chỉ muốn luôn được ở bên lăng Bác Hồ để vơi đi nỗi nhớ thương Bác. II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu 1. Chép lại các câu dưới đây, sau khi điền vào chỗ trống : a) r, gi hoặc d Sóng biển dữ dội xô vào bãi cát, gió biển ào ào xé nát rặng phi lao b) Chữ có dấu hỏi hoặc dấu ngã Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi 2. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong bảng theo từng cặp : Từ ngữ dùng ở miền Bắc Từ ngữ dùng ở miền Nam Quả bóng trái banh con lợn Con heo cá quả cá lóc quả trứng vịt Hột vịt Cốc nước li nước hoa sen Bông sen 3. Điền dấu câu (chấm hỏi hoặc chấm than) thích hợp vào chỗ chấm: Hùng cầm cục than đen vẽ lên bức tường trắng một con ngựa đang phi. Thấy bác Thành đi qua, Hùng gọi: - Bác Thành ơi, bác xem con ngựa cháu vẽ có đẹp không? Hùng vội hỏi: - Cái nào không đẹp hở bác ? Bác Thành nghiêm nét mặt: - Cái không đẹp là bức tường mới của trường bị xấu đi rồi đấy, cháu ạ ! Hùng ngượng nghịu cúi đầu im lặng. ĐỀ 5
  22. Họa Mi hót Mùa xuân! Mỗi khi Họa Mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu! Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng ánh sáng chiếu qua các chùm lộc mới hóa rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hòa nhịp với tiếng Họa Mi hót, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh cao. Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa nghe tiếng hót trong suốt của Họa Mi chợt bừng giấc, xòe những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi. Tiếng hót dìu dặt của Họa Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới. Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Họa Mi đã làm cho tất cả bừng giấc Họa Mi thấy lòng vui sướng, cố hót hay hơn nữa. (Võ Quảng) Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng 1. Khi Họa Mi hót, những làn mây trên trời biến đổi ra sao ? a- Sáng thêm ra, rực rỡ hơn, xanh cao hơn. b- Sáng hơn, xanh cao hơn, lấp lánh hơn. c- Trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. 2. Tiếng hót của Họa Mi làm cho hoa và chim biến đổi thế nào ? a- Hoa nở đẹp, đủ màu sắc ; chim hót vang tưng bừng b- Hoa khoe màu rực rỡ ; chim hót nhịp nhàng, dìu dặt c- Hoa tươi sáng hơn ; chim hót rộn ràng như khúc nhạc. 3. Vì sao nói tiếng hót của Họa Mi là tiếng hót kì diệu ? a- Vì đó là tiếng hót ca ngợi núi sông đang đổi mới. b- Vì đó là tiếng hót làm cho tất cả bừng tỉnh giấc. c- Vì đó là tiếng hót như khúc nhạc tưng bừng. 4. Bài văn ca ngợi điều gì ? a- Ca ngợi cảnh vật mùa xuân tươi đẹp. b- Ca ngợi tiếng hót kì diệu của Họa Mi. c- Ca ngợi núi sông ngày càng đổi mới. II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu 1. Chép lại các từ ngữ sau khi điền vào chỗ trống : a) d, gi hoặc r - thong dong - rong ruổi - ròng rã - dòng kẻ - dóng trống - riết róng (chặt chẽ, khắt khe trong đối xử) b) uôn hoặc uông
  23. -nguồn gốc - hát tuồng -buôn làng -buông màn 2. Điền từ vào chỗ trống thích hợp trong các câu tục ngữ : - Dân ta nhớ một chữ đồng Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. - Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. 3. Gạch một gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì, con gì ) ? Gạch hai gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Làm gì? M : Bà cụ chậm chạp bước đi trên vỉa hè. a) Đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ trên bờ đê. b) Mấy anh thanh niên mải mê trỉa lúa trên nương. c) Trên cao, chị mây trắng giơ lưng che nắng cho mẹ em gặt lúa. ĐỀ 6 I – Bài tập về đọc hiểu Bác rất thương loài vật Lúc ở chiến khu, Bác Hồ nuôi một con chó, một con mèo và một con khỉ. Thông thường thì ba loài đó vốn chẳng ưa nhau. Không biết Bác dạy thế nào mà chúng lại quấn quýt nhau, không hề trêu chọc hay cắn nhau bao giờ. Mỗi lần chuyển nhà đến nơi ở mới, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó. Hễ chó đi chậm, khỉ cấu hai tai chó giật giật. Chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngoắc. Ai trông thấy cũng phải cười. Con mèo đen có đốm trắng thì ngoao ngoao lững thững chạy theo. Riêng con khỉ thì rất nghịch nên các anh bảo vệ thường phải cột dây. Khi Bác ăn cơm, Bác mở dây và cho nó ăn. Bữa nọ, Bác vừa quay lưng ngó ra sân, nó bèn bốc trộm cơm của Bác và ngồi yên, giấu nắm cơm trong tay, vờ như không có chuyện gì xảy ra. Tôi nhìn thấy vội kêu lên: “Sao mày bốc cơm của Bác ?”. Con khỉ vội lom khom chạy đi, vừa chạy vừa quay lại nhìn như sợ Bác giận. Bác chỉ mỉm cười, nụ cười rất hiền lành. (Theo Diệp Minh Châu) Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng 1. Các con vật được Bác nuôi có quan hệ với nhau như thế nào ? a- Không ưa nhau b- Rất ghét nhau c- Quấn quýt nhau 2. Chi tiết nào cho thấy con khỉ rất nghịch ? a- Hễ con chó đi chậm, nó cấu vào hai tai chó giật giật.
  24. b- Bác vừa quay lưng, nó bèn bốc cơm của Bác, giấu đi. c- Nó vừa chạy vừa quay lại nhìn Bác như sợ Bác giận. 3. Chi tiết nào thể hiện rõ nhất tấm lòng rộng lượng của Bác ? a- Bác dạy cho các con vật biết gắn bó với nhau. b- Bác mở dây cho con khỉ mỗi khi cho nó ăn cơm. c- Khi biết con khỉ bốc trộm cơm, Bác chỉ mỉm cười. 4. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ chỉ đặc điểm của các con vật trong bài? a- Con chó nhanh nhẹn ; con mèo chậm chạp ; con khỉ nghịch ngợm. b- Con chó chạy trước ; con mèo đi sau ; con khỉ ngồi trên lưng con chó. c- Con chó nhanh nhẹn ; con mèo ngoao ngoao ; con khỉ nghịch ngợm. II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn 1. Chép lại các câu dưới đây sau khi điền vào chỗ trống a) tr hoặc ch Từ trong gầm tủ, mấy chú chuột nhắt vừa chạy vừa kêu chít chít b) iên hoặc iêng Từng đàn chim hải âu bay liệng trên mặt biển, tiếng kêu xao xác. 2. Gạch dưới các hình ảnh so sánh trong những câu thơ, câu văn dưới đây rồi điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu trả lời : a) Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. (Trần Quốc Minh) b) Chiếc thuyền tựa hồ một tay võ sĩ can trường giơ ức ra chịu đấm, vẫn lao mình tới. c) Dãy núi đá vôi kia ngồi suy tư trầm mặc như một cụ già mãn chiều xế bóng. Kiểu so sánh trong các câu thơ, câu văn trên là: so sánh ngang bằng 3. Gạch dưới các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái có trong đoạn văn sau : Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ. (Thanh Tịnh) 4. Chính tả Nghe – viết: Hạt thóc Cái ngày còn mặc áo xanh Thóc nằm bú sữa trên nhành lúa tươi Thóc xoa phấn trắng quanh người
  25. Cho thơm cả ngọn gió xuôi mặt cầu Lớn rồi, thóc mặc áo nâu Dầm mưa dãi nắng nuôi bầu sữa căng Chờ ngày, chờ tháng, chờ năm Nứt tung vỏ trấu tách mầm cây non (Kim Chuông) Kính nhờ quý PHHS đọc bài cho HS viết vào vở rèn Tiếng Việt + HS viết đúng thể thơ lục bát + Biết trình bày sạch sẽ đúng chính tả. 5. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 7-10 câu) nói về một em bé hoặc một cụ già mà em yêu quý nhất gần nơi em ở. Gợi ý : a) Em bé ( cụ già ) tên là gì, trạc bao nhiêu tuổi ? b) Em bé ( cụ già ) có điểm gì nổi bật ( về hình dáng, hoạt động, .)? c) Tình cảm của em đối với em bé ( cụ già ) đó ra sao ? Tình cảm của em bé ( cụ già ) đối với em như thế nào ? Bài làm Kính nhờ quý PHHS kiểm tra bài làm của HS + HS viết đúng yêu cầu + Biết trình bày sạch sẽ đúng chính tả. + Biết sử dụng từ ngữ phù hợp, diễn đạt lưu loát +Bước đầu biết lồng ghép cảm xúc khi tả. +Biết sử dụng biện pháp so sánh khi tả