Câu hỏi luyện thi học sinh giỏi cấp THPT môn Lịch sử - Phần: Việt Nam cận hiện đại

doc 46 trang minhtam 7621
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi luyện thi học sinh giỏi cấp THPT môn Lịch sử - Phần: Việt Nam cận hiện đại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doccau_hoi_luyen_thi_hoc_sinh_gioi_cap_thpt_mon_lich_su_phan_vi.doc

Nội dung text: Câu hỏi luyện thi học sinh giỏi cấp THPT môn Lịch sử - Phần: Việt Nam cận hiện đại

  1. - Cho biết tác dụng của việc xây dựng hậu phương đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954). (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2001) Câu 312. Trong mỗi nhóm sự kiện lịch sử dưới đây, hãy chọn ba sự kiện có mối quan hệ gần gũi với nhau và nêu ngắn gọn mối quan hệ ấy. 1 - Phong trào công nhân 1926 – 1929; phong trào cách mạng 1930 – 1931, phong trào dân chủ 1936 – 1939, cuộc vận động giải phóng dân tộc 1939 – 1945. 2 - Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương (3 – 1945), Hội nghị toàn quốc của Đảng (từ 13 đến 15 – 8 –1945), Quốc dân đại hội Tân trào (16, 17 – 8 – 1945), tổng khởi nghĩa tháng 8 – 1945. 3 - Chiến thắng Việt Bắc (1947), chiến thắng Nghĩa Lộ (1948), chiến thắng Biên Giới (1950), chiến thắng Điện Biên Phủ (1954). (Đề thi HSG cấp THPT, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2006) Câu 313. Trên mặt trận quân sự, quân và dân ta chủ động tiến công địch từ nhỏ đến lớn, chiến tranh du kích đến chiến tranh chính quy, kết hợp chặt chẽ giữa chiến tranh chính quy với chiến tranh du kích một cách nhịp nhàng, cân đối trên từng chiến trường và trên phạm vi cả nước. Bằng những kiến thức lịch sử cụ thể từ năm sau năm 1945 đến năm 1954, anh (chị) hãy chứng minh điều đó. Câu 314. Trình bày quá trình đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh ngoại giao của nhân dân ta trong thời gian từ 2 – 9 – 1945 đến 21 – 7 – 1954 nhằm giữ vững chính quyền, bảo vệ độc lập dân tộc. (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2007) Câu 315. Tầm quan trọng của đấu tranh ngoại giao trong Cách mạng? Trình bày những thắng lợi trên mặt trận ngoại giao của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954). Câu 316. - Phân tích đường lối kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954). - Chứng minh rằng: “Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và sự can can thiệp của Mỹ (1946 – 1954) của ta là một cuộc kháng chiến toàn diện.” (Đề HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2001) Câu 317. Bằng những sự kiện lịch sử, anh (chị) hãy chứng minh rằng cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1954) không chỉ là cuộc chiến tranh giải phóng mà còn là bước kế tục sự nghiệp xây dựng xã hội mới của nhân dân ta. (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2007) Câu 318. Lập bảng thống kê trong thời kì kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954), theo yêu cầu sau: Thời gian Các đời tướng Pháp Âm mưu và kế Những thắng Ý nghĩa lịch sử hoạch của chúng lợi của ta Trang 33
  2. Câu 319. Lập bảng kê về các tổ chức Mặt trận dân tộc thống nhất ở Việt Nam từ năm 1930 đến 1954 theo các nội dung sau: TT Tên tổ chức Mặt trận Thời gian hoạt động Chủ trương lớn Kết quả hoạt động Câu 320. Vẽ sơ đồ về tiến trình phát triển của cuộc kháng chiến chống Pháp trong toàn quốc (1946 – 1954) qua các mốc lịch sử chính và giải thích vị trí, ý nghĩa của các mốc lịch sử đó. (Đề thi HSG cấp THPT, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2007) Câu 321. Trình bày những điểm khác biệt về mục tiêu, nhiệm vụ và tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc trong thời kì 1945 – 1954 so với thời kì 1939 – 1945? Tại sao lại có sự khác nhau như vậy? Câu 322. Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập cho đến khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, Đảng ta đã họp đại hội bao nhiêu lần? Trình bày hoàn cảnh và nội dung của từng đại hội. (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2006) Câu 323. Lập bảng tóm tắt các sự kiện chính trong giai đoạn 1946 đến 1954 theo thứ tự sau: thời gian – chủ trương, hoạt động của ta – âm mưu, biện pháp của thực dân Pháp. 21. MIỀN BẮC Do đế quốc Mĩ và chính Câu 324. Trình bày đặc điểm tình hình nước ta từ sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 và những yêu cầu của Cách THỰC HIỆN quyền Ngô Đình Diệm mạng Việt Nam. Phân tích mối quan hệ giữa nhiệm vụ của cách mạng hai miền. phá hoại Hiệp định NHỮNG NHIỆM Câu 325. Phân tích đặc điểm tình hình nước ta từ sau khi kí Hiệp định Giơnevơ về vấn đề lập lại hoà bình ở VỤ KINH TẾ - Giơnevơ năm 1954 về Việt Nam, nước ta tạm Đông Dương và nêu rõ nhiệm vụ và vị trí của cách mạng miền Bắc và cách mạng miền Nam. XÃ HỘI, MIỀN thời bị chia cắt làm hai Câu 326. Trình bày những chuyển biến của xã hội miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1960. NAM ĐẤU miền. Trong tình hình Câu 327. Phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm của nhân dân ta ở miền Nam đã diễn ra như thế nào TRANH CHỐNG đó, mỗi miền Bắc – CHẾ ĐỘ MĨ – Nam thực hiện những trong những năm đầu sau Hiệp định Giơnevơ? DIỆM, GÌN GIỮ nhiệm vụ kinh tế - xã Câu 328. Phân tích điều kiện bùng nổ và ý nghĩa của phong trào "Đồng khởi” ở miền Nam Việt Nam HOÀ BÌNH hội; miền Nam đấu (1959 – 1960). (1954 – 1960) tranh chống chế độ Mĩ (Đề thi HSG Quốc gia năm 2009) – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng, từng Câu 329. Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) ở miền Nam đã nổ ra trong hoàn cảnh nào? Nêu diễn biến, kết bước đưa cách mạng quả. Tại sao “Đồng khởi” được coi là mốc đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam? tiến lên. Câu 330. Bằng những sự kiện lịch sử, hãy chứng minh phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) đã chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. (Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2002) 22. XÂY DỰNG Miền Bắc thực hiện kế Câu 331. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp trong bối cảnh lịch sử như thế nào? Nêu nội dung CHỦ NGHĨA XÃ hoạch Nhà nước 5 năm và ý nghĩa của Đại hội. lần thứ nhất, bước đầu HỘI Ở MIỀN Câu 332. Trình bày âm mưu và thủ đoạn của Mĩ khi tiến hành “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) ở miền Nam. BẮC, CHIẾN xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ Trang 34
  3. ĐẤU CHỐNG nghĩa xã hội. Ở miền Câu 333. Những thắng lợi lớn của quân dân miền Nam trong cuộc đấu tranh chống chiến lược “Chiến tranh đặc CHIẾN LƯỢC Nam, nhân dân ta phát biệt” của Mĩ từ 1961 đến 1965. “CHIẾN TRANH triển cuộc khởi nghĩa quần chúng lên chiến (Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2005) ĐẶC BIỆT” CỦA tranh cách mạng, Câu 334. Phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm của nhân dân ta ở miền Nam đã diễn ra như thế nào ĐẾ QUỐC MĨ Ở chống chiến lược trong những năm đầu sau Hiệp định Giơnevơ? MIỀN NAM (1961 “Chiến tranh đặc biệt” Câu 335. Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) ở miền Nam đã nổ ra trong hoàn cảnh nào? Tóm lược diễn – 1965) của đế quốc Mĩ. biến, kết quả và giải thích vì sao “Đồng khởi” được coi là mốc đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam? Câu 336. Bằng những sự kiện lịch sử, hãy chứng minh câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Hội nghị Chính trị đặc biệt (3 – 1964): “Trong 10 năm qua, miền Bắc nước ta đã tiến hành những bước dài chưa từng thấy trong lịch sử dân tộc. Đất nước, xã hội và con người đều đổi mới.” Câu 337. Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ ở miền Nam có gì khác nhau giữa hai giai đoạn 1954 – 1960 và 1961 – 1965? 23. CHIẾN ĐẤU Sau thất bại của chiến Câu 338. Đế quốc Mĩ thực hiện âm mưu và thủ đoạn gì trong việc tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở CHỐNG CHIẾN lược “Chiến tranh đặc miền Nam (1965 – 1968)? LƯỢC “CHIẾN biệt”, Mĩ tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục TRANH CỤC Câu 339. Trình bày những thắng lợi của quân dân ta ở miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh bộ” ở miền Nam và mở cục bộ” ở miền Nam (1965 – 1968). Nêu ý nghĩa của thắng lợi Vạn Tường (8 – 1965). BỘ” Ở MIỀN rộng chiến tranh không NAM VÀ CHIẾN quân, hải quân phá hoại Câu 340. Diễn biến và ý nghĩa lịch sử của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân dân miền Nam tết Mậu thân TRANH PHÁ miền Bắc lần thứ nhất). (1968)? Giai đoạn này cả nước (Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2002) HOẠI MIỀN BẮC có chiến tranh, nhân dân LẦN THỨ NHẤT hai miền trực tiếp đánh Câu 341. Đế quốc Mĩ đã thực hiện âm mưu và dùng thủ đoạn gì trong chiến tranh không quân và hải quân phá CỦA ĐẾ QUỐC Mĩ: miền Nam chiến đấu hoại miền Bắc từ năm 1965 đến năm 1968? Cho biết miền Bắc đã lập được những thành tích gì trong sản xuất và MỸ (1965 – 1968) chống chiến lược “Chiến chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ trong giai đoạn này. tranh cục bộ”; miền Bắc chống chiến tranh phá Câu 342. Phân tích điểm giống nhau và khác nhau giữa hai chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh hoại, tiếp tục sản xuất, cục bộ” của Mỹ ở miền Nam Việt Nam. xây dựng trong chiến (Đề thi HSG cấp THPT, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2005) tranh và làm nghĩa vụ hậu phương kháng chiến Câu 343. Từ năm 1965 đến năm 1968, quân dân ta ở miền Bắc đã chiến đấu và sản xuất như thế nào và đã đáp chống Mĩ, cứu nước của ứng những yêu cầu gì của cách mạng cả nước? dân tộc. 24. CHIẾN ĐẤU Sau thất bại của chiến Câu 344. Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến CHỐNG CHIẾN lược “Chiến tranh cục tranh” (1969 – 1973)? Nêu những thắng lợi chung của ba nước Đông Dương trên các mặt trận quân sự, chính trị, LƯỢC “VIỆT bộ”, Mĩ tiến hành chiến ngoại giao trong chiến đấu chống hai chiến lược này. NAM HOÁ lược “Việt Nam hoá chiến tranh” ở miền Câu 345. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 ở miền Nam: diễn biến chính, kết quả và ý nghĩa. CHIẾN TRANH” Nam và mở rộng chiến Câu 346. Điền vào 2 bảng thống kê dưới đây những sự kiện thích hợp: Ở MIỀN NAM VÀ tranh không quân, hải Bảng 1: Âm mưu của Mỹ trong việc thực hiện 3 chiến lược chiến tranh xâm lược ở miền Nam từ 1961 đến 1973 CHIẾN TRANH quân phá hoại miền Trang 35
  4. PHÁ HOẠT Bắc (lần thứ hai); miền Tên chiến lược Hình thức Âm mưu Thủ đoạn Phạm vi thực hiện MIỀN BẮC LẦN Nam chiến đấu chống THỨ HAI CỦA chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, miền ĐẾ QUỐC MĨ Bắc chống chiến tranh (1969– 1973) phá hoại của Mĩ. Thời gian giữa hai cuộc Bảng 2: Những thắng lợi tiêu biểu của quân dân miền Nam nhằm làm phá sản các chiến lược chiến tranh xâm lược chiến tranh phá hoại, miền Bắc khắc phục của Mĩ. hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển Tên chiến lược Chiến thắng mở đầu Chiến thắng kết thúc Kết quả kinh tế - văn hoá, làm nghĩa vụ hậu phương. Câu 347. Lập bảng thống kê những thủ đoạn và những sự kiện đánh dấu sự thất bại của Mỹ – Nguỵ ở ba chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hoá” chiến tranh, theo yêu cầu của mẫu sau: Chiến lược chiến tranh Thủ đoạn của Sự kiện đánh dấu sự thất bại của Mỹ – Nguỵ Mỹ – Nguỵ ở chiến lược chiến tranh “Chiến tranh đặc biệt” “Chiến tranh cục bộ” “Việt Nam hoá” chiến tranh (Đề thi HSG Quốc gia, bảng A, năm 2003) Câu 348. Bốn thắng lợi nào của quân dân miền Nam có ý nghĩa đánh dấu sự phá sản hoàn toàn của các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mĩ ở miền Nam? Hãy giải thích vì sao? Câu 349. Đọc đoạn viết (dưới đây) trình bày lý do, mục đích, thời gian và những điểm giống nhau, khác nhau của ba chiến lược chiến tranh do Mĩ - ngụy thực hiện ở miền Nam Việt Nam. Hãy sửa những chi tiết sai và điền những nội dung còn thiếu vào chỗ trống: “Sau hàng loạt thủ đoạn “tố cộng”, “diệt cộng”, để cứu vãn chế độ ngụy , trong thời gian từ 1959 đến 1973, Mĩ – Ngụy đã lần lượt thực hiện ba chiến lược chiến tranh. ở miền Nam Việt Nam. Ba chiến lược chiến tranh này tuy có điểm giống nhau đều là “loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới” của Mĩ; nhưng có những điểm khác nhau về: + Vai trò của quân Mĩ, quân ngụy và chư hầu + Phạm vi chiến tranh + Qui mô chiến tranh ” (Đề thi HSG Quốc gia, bảng B, năm 2003) Trang 36
  5. Câu 350. Miền Bắc đã đạt được những thành tựu gì trong việc thực hiện nhiệm vụ khôi phục và phát triển kinh tế, xã hội từ năm 1969 đến 1973? Câu 351. Quân và dân miền Bắc đã đánh bại những cuộc tập kích bằng không quân của Mĩ cuối năm 1972 như thế nào? Nêu kết quả và ý nghĩa. Câu 352. Miền bắc đã thực hiện nghĩa vụ của hậu phương như thế nào đối với tiền tuyến miền Nam từ năm 1969 đến năm 1973? Câu 353. Những thắng lợi của quân dân ta ở hai miền Nam – Bắc trong những năm 1965 – 1968 và 1969 – 1973 như thế nào? Câu 354. Đánh giá những thắng lợi quân sự của quân và dân ta trực tiếp dẫn tới việc triệu tập Hội nghị và ký kết hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam. (Đề thi HSG Quốc gia năm 2008) Câu 355. Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến việc kí kết Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam (27 – 1 – 1973). Nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiệp định đó? (Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2002) Câu 356. Lập bảng kê về nội dung và ý nghĩa của các Nghị quyết của Đảng Lao động Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ theo yêu cầu sau: Thời gian ra Nghị quyết, Nội dung chủ yếu của Tác dụng trực tiếp của Nghị tên Nghị quyết Nghị quyết quyết Câu 357. Đế quốc Mĩ đã dùng những thủ đoạn gì nhằm phá vỡ liên minh đoàn kết chiến đấu ba dân tộc Việt Nam – Lào – Campuchia? Kết quả ra sao? Câu 358. Lập bảng so sánh những điểm giống và khác nhau giữa Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương năm 1954 và Hiệp định Pari về Việt Nam năm 1973: hoàn cảnh kí kết, nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định. 25. KHÔI PHỤC Sau Hiệp định Pari năm Câu 359. Khái quát tình hai miền Bắc, Nam Việt Nam từ khi Hiệp định Pari được kí kết (tháng 1 – 1973) đến VÀ PHÁT TRIỂN 1973 về chấm dứt chiến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy năm 1975? tranh, lập lại hoà bình ở KINH TẾ - XÃ (Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2006) HỘI Ở MIỀN Việt Nam, Mĩ rút quân về nước, Miền Bắc Câu 360. Cuối năm 1974 – mùa Xuân 1975, sau mỗi thắng lợi lớn trên chiến trường, Đảng ta đã có những chủ BẮC, GIẢI khắc phục những hậu trương, quyết định nào để sớm giải phóng hoàn toàn miền Nam? PHÓNG HOÀN quả của chiến tranh, (Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2008) TOÀN MIỀN khôi phục và phát triển NAM (1973 kinh tế - xã hội, ra sức Câu 361. Trình bày tóm tắt diễn biến của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. – 1975) chi viện cho miền Nam; Câu 362. Nghị quyết của Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam ngày 2 – 3 – 1975 nêu rõ: “Thời cơ chiến lược miền Nam đấu tranh đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền nam ”. Nghị quyết đó đã đưa đến thắng lợi nào chống địch “bình định của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975? – lấn chếm”, tạo thế và lực tiến tới cuộc Tổng Câu 363. Căn cứ những điều kiện lịch sử nào mà Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam đã đề ra kế hoạch giải Trang 37
  6. tiến công và nổi dậy phóng hoàn toàn miền Nam Việt Nam trong 2 năm: 1975 và 1976? Chủ trương đó được thực hiện như thế nào? giải phóng hoàn toàn Câu 364. Phân tích những điểm khác nhau giữa cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 với Tổng khởi nghĩa miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ. tháng Tám 1945. Câu 365. Chiến lược “Phản ứng linh hoạt” và “Ngăn đe thực tế” của Mĩ đã ứng dụng như thế nào trong chiến tranh xâm lược Việt Nam? Sự thất bại của nó? Câu 366. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975: + Công tác chuẩn bị. + Điền những ký hiệu thể hiện những nét diễn biến chính của từng chiến dịch vào bản đồ (kèm theo ở trang bên). BẢN ĐỒ CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975 Trang 38
  7. Phân tích nguyên nhân thành công và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. (Đề thi HSG Quốc gia, bảng B, năm 2000) Trang 39
  8. Câu 367. Những nét nổi bật về nghệ thuật chỉ đạo của Đảng ta trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 ở miền Nam. (Đề thi HSG Quốc gia, bảng A, năm 2005) Câu 368. Phân tích sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. (Đề thi HSG cấp THPT, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2007) Câu 369. Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta (1954 – 1975). Phân tích nguyên nhân thắng lợi quan trọng nhất. Câu 370. Lập bảng hệ thống những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược của quân dân ta ở hai miền Nam – Bắc trên các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975). Câu 371. Những thành tựu chủ yếu của miền Bắc trong sản xuất, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ và trong việc thực hiện hậu phương kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975) được thể hiện như thế nào? 26. VIỆT NAM Sau Đại thắng mùa Câu 372. Sau thắng lợi kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, cách mạng ở hai miền Bắc – Nam có những thuận lợi TRONG NĂM Xuân 1975, nhiệm vụ và khó khăn gì? Trình bày những thành tựu trong việc khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế, ổn định tình ĐẦU SAU ĐẠI của cách mạng Việt hình miền Nam sau giải phóng năm 1975. THẮNG MÙA Nam trong năm đầu là khắc phục hậu quả Câu 373. Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam được XUÂN 1975 chiến tranh, khôi phục thực hiện như thế nào? Ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước. và phát triển kinh tế - xã hội hai miền, hoàn (Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2007) thành thống nhất đất Câu 374. Nêu những quyết định của Quốc hội khoá VI kì họp thứ nhất về một nước Việt Nam thống nhất. nước về mặt Nhà nước. 27. VIỆT NAM Cách mạng Việt Nam Câu 375. Trình bày những sự kiện nổi bật ở Việt Nam năm 1976. Nêu nhiệm vụ và mục tiêu kinh tế, xã hội của XÂY DỰNG CHỦ chuyển giai đoạn sang các kế hoạch Nhà nước 5 năm 1976 – 1980 và 1981 – 1985. NGHĨA XÃ HỘI cách mạng xã hội chủ nghĩa từ sau thắng lợi Câu 376. Trong việc thực hiện từng kế hoạch Nhà nước 5 năm này, nước ta đã đạt được những thành tựu lẫn khó VÀ ĐẤU TRANH của cuộc kháng chiến khăn, yếu kém gì? Nguyên nhân của những khó khăn, yếu kém đó. BẢO VỆ TỔ chống Mĩ, cứu nước và Câu 377. Nêu vắt tắt cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc Tổ quốc của nhân dân ta. QUỐC (1976 thống nhất đất nước về – 1986) mặt Nhà nước. Trong 10 Câu 378. Sau năm 1975, Việt Nam chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa trong hoàn cảnh thuận lợi và khó năm (1976 – 1980 và khăn gì? 1981 – 1985), nhân dân Câu 379. Giai đoạn mới của cách mạng Việt Nam sau khi kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu ta thực hiện những nhiệm vụ kinh tế - xã hội nước đã thể hiện như thế nào? nhằm xây dựng đất nước đồng thời với đấu tranh bảo vệ tổ quốc. 28. VIỆT NAM Việt Nam chuyển sang Câu 380. Đường lối đổi mới xây dựng đất nước trong chặng đường đầu thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã TRÊN ĐƯỜNG thực hiện đường lối đổi được Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra trong hoàn cảnh nào? Trong bước đầu thực hiện đường lối mới của Đảng, nước ĐỔI MỚI ĐI LÊN mới từ Đại hội VI (tháng 12 – 1986) của Đảng ta đã đạt được những thành tựu và còn có những hạn chế gì? CHỦ NGHĨA XÃ Cộng sản Việt Nam. Trang 40
  9. HỘI (1986 – 2000) Trong 15 năm, từ năm Câu 381. Trình bày những thành tựu và hạn chế trong bước đầu thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà 1986 đến 2000, nhân dân nước ta từ năm 1986 đến năm 1991. đã thực hiện 3 kế hoạch kinh tế - xã hội 5 năm: (Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2003) 1986 – 1990, bước đầu Câu 382. Về công cuộc đổi mới hiện nay của đất nước: Sự khởi xướng và lãnh đạo của Đảng, triển vọng. công cuộc đổi mới; 1991 – 1995; tiếp tục sự (Đề thi HSG Quốc gia, bảng A, năm 2001) nghiệp đổi mới; 1996 – Câu 383. So sánh công cuộc cải tổ ở Liên Xô với công cuộc đổi mới ở Việt Nam về các mặt bối cảnh lịch sử, đổi 2000, đẩy mạnh công mới về chính trị, đổi mới về kinh tế, chính sách đối ngoại và nêu nhận xét. nghiệp hoá hiện đại hoá. Câu 384. Trình bày nhiệm vụ và mục tiêu của từng kế hoạch Nhà nước 5 năm: 1986 – 1990, 1991 – 1995, 1996 – 2000. Cho biết thành tựu và yếu kém của nước ta trong từng kế hoạch Nhà nước 5 năm. Câu 385. Hãy chứng tỏ rằng trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới 1986 – 2000, đất nước Việt Nam ngày càng “tham gia tích cực vào các hoạt động của cộng đồng quốc tế và hội nhập ngày càng sâu rộng vào thế giới hiện đại”. 29. TỔNG KẾT Lịch sử Việt Nam từ năm Câu 386. Bằng những sự kiện lịch sử chọn lọc, hãy nêu ngắn gọn những thắng lợi tiêu biểu và ý nghĩa lịch sử của LỊCH SỬ VIỆT 1919 đến năm 2000 đã những thắng lợi đó vào thời điểm mùa Xuân trong lịch sử dân tộc từ khi có Đảng lãnh đạo đến năm 1975. NAM TỪ NĂM diễn ra theo một quá trình liên tục những sự (Đề thi HSG Quốc gia, bảng A, năm 2005) 1919 ĐẾN NĂM kiện lớn: Đảng Cộng sản Câu 387. Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1991 đã trải qua các giai đoạn phát triển 1919 – 1930, 1930 – 1945, 2000 Việt Nam ra đời năm 1945 – 1954, 1954 – 1975 và 1975 – 1991. Hãy chọn một trong các giai đoạn nêu trên, lí giải sự lựa chọn và trình 1930; Cách mạng tháng Tám với sự thành lập bày nội dung, đặc điểm của giai đoạn lịch sử đó. Nhà nước Việt Nam Dân (Đề thi HSG Quốc gia, bảng A, năm 2005) chủ Cộng hoà năm 1945, Câu 388. Nêu những thắng lợi lịch sử tiêu biểu của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng từ năm kháng chiến chống Pháp với chiến thắng Điện 1930 đến năm 2000. Nguyên nhân thắng lợi cơ bản của cách mạng là gì? Thực tế cách mạng nước ta từ năm 1930 Biên Phủ năm 1954 đến năm 2000 đã để lại cho Đảng và nhân dân những bài học kinh nghiệm gì? “chấn động địa cầu”, Câu 389. Sau năm 1929, Nguyễn Ái Quốc từng có nhận định: “Chủ nghĩa xã hội chỉ còn phải làm cái việc là gieo kháng chiến chống Mĩ với Đại thắng Mùa Xuân hạt giống của công cuộc giải phóng nữa thôi”. (Hồ Chí Minh, Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, 1975 và nay là công cuộc trang 28). Bằng những kiến thức lịch sử, có chọn lọc, anh (chị) hãy chứng minh điều đó. đổi mới đất nước từ năm Câu 390. Hãy sắp xếp theo trình tự thời gian các sự kiện chủ yếu từ khi Nguyễn Ái Quốc về nước (1941) trực 1986. Mỗi sự kiện là mốc tiếp chỉ đạo cách mạng Việt Nam đến khi Cách mạng tháng Tám thành công và giải thích mối quan hệ giữa các sự đánh dấu một thời kì phát triển của lịch sử kiện này. dân tộc. Câu 391. Lập bảng thống kê mối quan hệ giữa các sự kiện lịch sử thế giới với lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945 theo nội dung sau: Các sự kiện lịch sử thế giới có ảnh hưởng Thời gian Lịch sử Việt Nam đến lịch sử Việt Nam Câu 392. Trang 41
  10. Câu 393. Thành công của Cách mạng tháng Tám, chiến thắng Điện Biên Phủ và Đại thắng mùa Xuân 1975 là những mốc lớn, đánh dấu những thắng lợi của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng ta trong vòng 30 năm qua (1945 – 1975). Bằng những sự kiện lịch sử có chọn lọc, anh (chị) hãy: - Phân tích ý nghĩa lịch sử của những thắng lợi trên. - Chứng minh mỗi thắng lợi là một mốc lớn mở ra một giai đoạn phát triển cao hơn của cách mạng Việt Nam. Câu 394. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) và thắng lợi của cuộc Tổng tíên công và nổi dậy mùa xuân 1975 của nhân dân ta có ý nghĩa như thế nào đối với tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc Việt Nam? Câu 395. - Đảng Cộng sản Đông Dương và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định như thế nào về vấn đề thời cơ thuận lợi để phát động toàn dân khởi nghĩa giành chính quyền trong cuộc vận động Cách mạng tháng Tám (1945)? - Vì sao lại nói đây là thời cơ ngàn năm có một? Tác dụng của thời cơ đó? - Anh (chị) hãy liên hệ với yếu tố thời cơ trong cuộc Tổng tiến công Xuân 1975 kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Câu 396. Thông qua trình bày hai sự kiện cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp, anh (chị) hãy cho biết âm mưu và hành động cuối cùng của Pháp – Mĩ đã bị đánh bại như thế nào? Qua đó, liên hệ với những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta để có thể rút ra bài học nổi bật trong việc kết thúc chiến tranh. Câu 397. Nêu những thủ đoạn của Mĩ và chính quyền Sài Gòn đã thực hiện trong các chiến lược chiến tranh mà chúng thực hiện ở miền Nam Việt Nam? Theo anh (chị), thủ đoạn nào là thâm độc nhất? Vì sao? Câu 398. Trình bày khái quát quá trình đế quốc Mĩ đi từ can thiệp đến trực tiếp xâm lược nước ta từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1975. Giải thích nguyên nhân? Câu 399. Trong thời kỳ 1954 – 1975 Việt Nam đã trở thành nơi diễn ra sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc là do những nguyên nhân nào? (Đề thi HSG Quốc gia năm 2008) Câu 400. Trong tiến trình lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến 1975, có những sự kiện lịch sử nào quan trọng? Hãy cho biết những sự kiện đó có ảnh hưởng như thế nào đến từng giai đoạn của thời đó? Câu 401. Các giai đoạn phát triển của cách mạng Việt Nam từ năm 1954 đến 1975? Những thắng lợi quân sự tiêu biểu của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước? Câu 402. Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) của dân tộc ta đã được kết thúc như thế nào? Hãy so sánh sự kết thúc của cuộc kháng chiến chống Pháp với sự kết thúc của cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975)? (Đề thi HSG cấp THPT, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2005) Câu 403. Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc (1854 – 1975) đã trải qua những thời kì lịch sử nào? Nêu tóm tắt nhiệm vụ chính của những thời lịch sử đó. Trang 42
  11. Câu 404. Trong hơn 20 năm từ 1954 đến 1975, miền Bắc đã đạt được những thành tựu cơ bản như thế nào trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội? Ý nghĩa lịch sử của những thắng lợi trên đối với sự nghiệp cách mạng chung của các nước. Câu 405. Miền Bắc xã hội chủ nghĩa đã đóng vai trò như thế nào đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước? (Đề thi HSG cấp THPT, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2006) Câu 406. Quân và dân miền Bắc đã đánh bại các cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ như thế nào? Nêu ý nghĩa của những thắng lợi đó đối với tiến trình phát triển của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. (Đề thi HSG cấp THPT, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2006) Câu 407. Từ năm 1954 đến năm 1973 quân và dân miền Nam đã đánh bại những chiến lược chiến tranh nào của Mỹ? Trong những chiến thắng đó, thắng lợi nào có tính chất quyết định làm phá sản các chiến lược chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam? Câu 408. “Đẩy lùi kẻ địch từng bước, giành thắng lợi từng bước cho cách mạng, tiến lên đánh bại hẳn kẻ địch, giành thắng lợi hoàn toàn, đó là một quy luật đấu tranh cách mạng” (Lê Duẫn). Qua từng bước phát triển, thắng lợi của cách mạng miền Nam và cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta (từ tháng 7 – 1954 đến tháng 5 – 1975), anh (chị) hãy chứng minh nhận định trên. Câu 409. Chứng minh rằng: Cách mạng Việt Nam từ “Đồng khởi” cuối năm 1959 đến đầu năm 1960 đến chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là quá trình liên tục tấn công, đẩy lùi từng bước, đánh bại địch từng âm mưu chiến lược, giành thắng lợi từng bước, tiến lên đánh bại hẳn quân địch, giành thắng lợi hoàn toàn. Câu 410. Tính chủ động, liên tục và kiên quyết tiến công trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 đã được thể hiện qua sự chỉ đạo chiến tranh của Đảng ta như thế nào? Thí dụ liên hệ với chiến cuộc Đông xuân 1953 – 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ để phân tích? Câu 411. - Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt và Luận cương chính trị (1930), Đại hội lần II (2 – 1951) và Đại hội lần III (9 – 1960) của Đảng ta đã lần lượt đề ra đường lối nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam như thế nào? - Đường lối xuyên suốt trong cách mạng Việt Nam kể từ khi Đảng ra đời là gì? - Thắng lợi của cách mạng nước ta đã khẳng định chân lý cách mạng lớn nhất của thời đại chúng ta là gì? Câu 412. Qua các kì Đại hội Đảng lần I, lần II, lần III, anh (chị) hãy chứng minh rằng sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Câu 413. Từ ngày thành lập cho đến năm 2006, Đảng ta đã tiến hành mấy lần Đại hội? Nêu mốc thời gian, địa điểm, nội dung cơ bản. Câu 414. Từ năm 1930 đến năm 1975, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã thực hiện thắng lợi mục tiêu: độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội như thế nào? Câu 415. Từ năm 1930 đến năm 1975 đường lối cách mạng bạo lực của Đảng Cộng sản Việt Nam đã được thực hiện như thế nào? Trang 43
  12. Câu 416. Trình bày quá trình ra đời, phát triển và trưởng thành của Quân đội nhân dân Việt Nam. Cho biết những chiến công vang dội của quân đội nhân dân Việt Nam và lí giải nguyên nhân quyết định những chiến công oanh liệt đó? Câu 417. Bằng những sự kiện lịch sử có chọn lọc, hãy chứng minh: trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975), diễn biến của cuộc đấu tranh ngoại giao có mối quan hệ chặt chẽ với đấu tranh quân sự trên chiến trường. (Đề thi HSG cấp THPT, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2001) Câu 418. Bằng sự hiểu biết về lịch sử dân tộc từ năm 1945 đến 1975, anh (chị) hãy trình bày những cuộc đấu tranh ngoại giao của Đảng và chính phủ ta để bảo vệ độc lập và giải phóng dân tộc. Từ đó, rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa mặt trận ngoại giao và mặt trận quân sự trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược. Câu 419. Hãy hoàn thiện bảng sau về đấu tranh ngoại giao trong phong trào cách mạng Việt Nam: Thời gian Nội dung Kết quả và ý nghĩa Từ 2 – 9 – 1945 đến 19 – 12 – 1946 Từ 8 – 5 – 1954 đến 21 – 7 – 1954 Từ tháng 5 – 1968 đến tháng 1 – 1973 (Đề thi HSG cấp THPT, Hà Nội, năm 2004) Câu 420. Nêu những sự kiện lịch sử tiêu biểu thể hiện tinh thần đoàn kết đấu tranh giữa hai dân tộc Việt Nam và Lào trong thời kì chống Pháp và chống Mĩ (1945 – 1975). (Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2005) Câu 421. Quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam được ghi nhận như thế nào trong Hiệp định sơ bộ (6 – 3 – 1946), Hiệp định Giơnevơ (21 – 7 – 1954) và Hiệp định Pari (27 – 1 – 1973)? Khái quát quá trình đấu tranh của nhân dân ta để từng bước giành các quyền dân tộc cơ bản sau mỗi hiệp định trên. (Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2007) Câu 422. Bằng những kiến thức lịch sử từ 1954 đến 1975, chứng minh: “Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thắng lợi nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ, đúng đắn, sáng tạo ” (SGK Lịch sử lớp 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008, trang 260) (Đề thi HSG cấp THPT, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2009) Câu 423. Thông qua diễn biến cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, anh (chị) hãy chứng minh nhân dân ta đã làm theo lời dạy thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Không có gì quý hơn độc lập tự do”. Câu 424. Từ khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 cho đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra và xúc tiến thành lập những mặt trận nào? Vì sao Đảng lại chủ trương thành lập những mặt trận ấy. Trang 44
  13. ( MỘT VÀI DẠNG CÂU HỎI CẦN THAM KHẢO THÊM: Câu 425. Bằng những sự kiện lịch sử tiêu biểu, anh (chị) hãy phân tích nội dung chủ yếu trong lịch sử giữ nước của dân tộc Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1945. (Đề thi HSG cấp THPT, Hà Nội, năm 2001) Câu 426. Thế kỉ XIII và thế kỉ XX, lịch sử Việt Nam ghi nhận hai sự kiện tiêu biểu thể hiện quyết tâm chống ngoại xâm của các tầng lớp nhân dân để giành và bảo vệ nền độc lập của dân tộc. Đó là hai sự kiện nào? Trình bày hiểu biết của anh (chị) về hai sự kiện đó. Câu 427. Bằng những sự kiện lịch sử cụ thể của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Lý (1075 – 1077), anh (chị) hãy: 1. Trình bày và phân tích những nét nổi bật trong việc phòng thủ, tấn công và kết thúc cuộc chiến tranh này. 2. Bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến này được vận dụng như thế nào trong công cuộc giữ nước của thế hệ sau (qua việc trình bày một cuộc kháng chiến, do anh (chị) tự chọn). (Đề thi HSG Quốc gia, bảng A, năm 1998) Câu 428. 1. Trên cơ sở trình bày và phân tích những nét lớn về diễn biến của cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên thế kỉ XIII, anh (chị) hãy nêu những bài học về huy động sức mạnh toàn dân và nghệ thuật tiến hành cuộc hiến tranh bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta thời Trần. 2. Những bài học đó được vận dụng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ (1945 – 1975), của nhân dân ta như thế nào? (Đề thi HSG Quốc gia, bảng A, năm 1999) Câu 429. Căn cứ vào đâu để khẳng định Văn minh Đại Việt được hình thành trên cơ sở phục hưng và phát triển Văn minh người Việt cổ, tiếp thu và đồng hóa ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc ở phương Bắc và văn hóa Champa ở phía Nam? Nêu đặc điểm, vị trí và xu hướng chuyển hóa của nền văn minh Đại Việt. (Đề thi Olympic 30/4, khối 11, năm 2007) Câu 430. Lập bảng thống kê về các anh hùng dân tộc trong các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến năm 1975, theo yêu cầu sau: Số thứ tự Anh hùng dân tộc Thời gian Chiến công nổi bật (Đề thi HSG Quốc gia, bảng A, năm 2002) Trang 45
  14. Câu 431. Qua một cuộc kháng chiến chống ngoại xâm (tự chọn) của nhân dân ta trong thời gian từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII, anh (chị) hãy nêu một bài học đã trở thành truyền thống quý báu của dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc. Bài học lịch sử nêu trên đã được vận dụng sáng tạo như thế nào trong cuộc kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954 (Hoặc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975). (Đề thi HSG Quốc gia, bảng A, năm 2002) Trang 46