Bài kiểm tra học kì 1 Vật lí Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Lang Quán (Có hướng dẫn chấm)

pdf 4 trang minhtam 29/10/2022 7180
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra học kì 1 Vật lí Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Lang Quán (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_kiem_tra_hoc_ki_1_vat_li_lop_9_nam_hoc_2020_2021_truong.pdf

Nội dung text: Bài kiểm tra học kì 1 Vật lí Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Lang Quán (Có hướng dẫn chấm)

  1. PHÒNG GD& ĐT YÊN SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS LANG QUÁN NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn: Vật lý 9 - Thời gian 45 phút (Không kể thời gian giao đề) A. TRẮC NGHIỆM * Khoanh vào chữ cái trước phương án đúng Câu 1. Xét đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp. Hệ thức đúng là: A. U = U1 = U2; I = I1 + I2; RTĐ = R1 + R2 B. U = U1 + U2; I = I1 = I2; RTĐ = R1 + R2. C. U = U1 + U2; I = I1 + I2; RTĐ = R1 + R2. D. U = U1 = U2; I = I1 = I2; RTĐ = R1 + R2. Câu 2. Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng: A. hút nhau. C. không hút nhau cũng không đẩy nhau. B. đẩy nhau. D. lúc hút, lúc đẩy nhau. Câu 3 . Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng gì? A. Làm cho nam châm được chắc chắn. B. Làm nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn. C. Làm tăng từ trường của ống dây. D. Không có tác dụng gì. Câu 4. Hiện tượng cảm ứng điện từ không xuất hiện trong ống dây dẫn kín khi A. ống dây và thanh nam châm cùng chuyển động về một phía. B. ống dây và thanh nam châm chuyển động về hai phía ngược chiều nhau. C. thanh nam châm chuyển động lại gần hoặc ra xa ống dây. D. ống dây chuyển động lại gần hoặc ra xa thanh nam châm. Câu 5. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2. Điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6.m. Điện trở của dây dẫn có giá trị A. 0,00016. B. 1,6. C. 16. D. 160. Câu 6. Mỗi ngày, một bóng đèn 220V - 60W thắp trung bình 5 giờ với hiệu điện thế 220V. Điện năng tiêu thụ trong một tháng (30 ngày) là A. 9000J. B. 9kW.h. C. 9kJ. D. 32400W.s. Câu 7. Cho mạch điện như hình 1. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 9V, trên bóng đèn Đ có ghi 6V- 3W. Để đèn sáng bình thường, trị số của Đ biến trở Rb là: + - A. 3. B. 9. Rb C. 6. D. 4,5. Hình 1
  2. Câu 8. Cho hình 2 biểu diễn lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường của nam châm. Hãy chỉ ra trường hợp nào biểu diễn lực F tác dụng lên dây dẫn không đúng? A. B. C. D. I F I F F I F + I Hình 2 Câu 9. Để xác định sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào chiều dài dây dẫn cần phải: A. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có tiết diện như nhau và được làm từ cùng loại vật liệu. B. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau. C. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có cùng tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau. D. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài, có tiết diện khác nhau và được làm từ cùng loại vật liệu. Câu 10. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn: A. tăng gấp 3 lần. B. tăng gấp 9 lần. C. giảm đi 3 lần. D. không thay đổi. Câu 11: Công thức không dùng để tính công suất điện là U 2 A. P = R.I2 B. P = C. P = U.I2 D. P = U.I R Câu 12: Một dây nhôm đồng chất tiết diện đều, dài 5m có điện trở là 10Ω được cắt làm hai đoạn. Đoạn thứ nhất dài l1= 3m, đoạn thứ hai dài l2= 2m. Điện trở của hai đoạn dây lần lượt là: A. R1 = 8Ω, R2 = 2Ω. B. R1 = 2Ω, R2 = 8Ω. C. R1 = 4Ω, R2 = 6Ω. D. R1 = 6Ω, R2 = 4Ω. * Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống ( .) Câu 13: Nắm bàn tay phải , rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chạy qua các vòng dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của trong lòng ống dây Câu 14 : Đặt bàn tay trái sao cho các hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ
  3. B. TỰ LUẬN: Câu 1: (2 đ) Trong hình 1, thanh nam châm MN được treo bằng một sợi dây mềm không xoắn, khi đóng khóa K thì có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm? Giải thích? C D M N K Hình 1 Câu 12: (2,0đ) Cho mạch điện như hình vẽ( Hình 2) , R1 = 6Ω, R2 = 4Ω, R3 = 12Ω, khi nối giữa hai điểm A và B một hiệu điện thế không R2 đổi U thì đo được UAM = 12V. Bỏ qua điện trở của các dây nối. R1 a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB. +o -o M R b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. 3 A B Hình 2 Câu 13 : (2,0đ) Một bếp điện được sử dụng ở hiệu điện thế 220V thì dòng điện qua bếp có cường độ 3A. Dùng bếp này đun sôi 2lít nước từ nhiệt độ ban đầu 200C trong thời gian 20 phút . Tính hiệu suất của bếp điện, biết nhiệt dung riêng của nước c = 4200J/kg.K
  4. PHÒNG GD& ĐT YÊN SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS LANG QUÁN NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn: Vật lý 9 - Thời gian 45 phút (Không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM: I/ Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,25đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B B C A D B C D A B D D *Mỗi chỗ trống đúng được 0,25 điểm Câu 13 : chiều dòng điện đường sức từ Câu 14 : đường sức từ chiều của lực điện từ II/ Tự luận: Câu Nội dung yêu cầu Điểm Câu1 Nêu được: + Đóng K dòng điên có chiều đi từ cực dương qua các vòng 0,5 2 điểm dây, về cực âm của nguồn ( có thể vẽ hình) + Áp dụng quy tắc nắm tay phải xác định được D là từ cực Bắc. 0,5 + Do tương tác từ giữa hai nam châm nên thanh nam châm MN mới đầu bị đẩy ra sau đó quay 180o rồi bị hút vào. 1 Câu 2 a. Tính được R23 = R2 R3 / R2. + R3 = 3 0,5 2điểm Tính được R = R1 + R23 = 9 0,25 b. Tính được I1 = I = UAM/R1 = 12 / 6 = 2A 0,5 U12 = IR23 = 2.3 = 6V 0,25 I2 = U12/R2 = 6 / 4 = 3 / 2 A 0,25 I3 = U12/R3 = 6 / 12 = 1 / 2 A 0,25 Câu 3 - Công của dòng điện sản ra trong thời gian 20 phút : 2 điểm A = U.I.t = 220.3.20.60 = 792000 0,5 - Nhiệt lượng cân thiết để đun sôi nước là : Q = c.m. t0 = 2.4200.(100-20) = 672000J 0,5 - Hiệu suất của bếp là : Q 672000 H 100% 100% 84,85% 1 A 792000 Hết