Bài kiểm tra giữa học kì 1 Lịch sử Lớp 7 (Có hướng dẫn chấm)

docx 7 trang minhtam 4520
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra giữa học kì 1 Lịch sử Lớp 7 (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_lich_su_lop_7_co_huong_dan_cham.docx

Nội dung text: Bài kiểm tra giữa học kì 1 Lịch sử Lớp 7 (Có hướng dẫn chấm)

  1. KIỂM TRA GIỮA KỲ I. Lịch sử 7 I. Các chuẩn kiến thức và kĩ năng cần kiểm tra: 1. Kiến thức: - Xác định được thời gian hình thành, phát triển và suy yếu của xã hội phong kiến châu Âu và Phương Đông - Nêu được sự ra đời của nhà Đinh, Tiền Lê; tổ chức quân đội pháp luật thời Lý -Trình bày được những đăc trưng về kinh tế, chính trị, xã hội cũng như những thành tựu vân hóa tiêu biểu của chế độ phong kiến - Phân tích được sự thịnh vượng của các quốc gia phong kiến -Phân tích được nét độc đáo trong cách đánh giặc của nhà lý - Đánh giá được Chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến 2. Kĩ năng: rèn luyện kỉ năng nêu và đánh giá vấn đề, đóng vai 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra. II.Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm 40% tự luận 60% III.Khung ma trận kiểm tra: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng Chủ đề cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Câu Điểm Câu Điểm Chủ đề 1 -Xác định -Trình bày -Phân tích -Đánh giá 8 2 2 4,5 Xã hội được thời được những được sự được Chính phong gian hình đăc trưng về thịnh vượng sách đối kiến thành, phát kinh tế, của các ngoại của Châu Âu triển và suy chính trị, xã quốc gia các và yếu của xã hội cũng phong kiến triều đại Phương hội phong như những phong kiến Đông kiến châu thành tựu Âu và vân hóa tiêu Phương biểu của chế Đông độ phong kiến Số câu 4 4 1 2/3 1/3 Số điểm 1 1 1,5 2 1
  2. Chủ đề 2 -Nêu được 4 1 Buổi đầu sự ra đời độc của nhà lập thời Đinh, Tiền Ngô Lê - Đinh – Tiền Lê Số câu 4 Số điểm 1 Chủ đề 3 -Nêu được -Phân tích 4 1 1 1,5 Nước Đại tổ chức được nét Việt thời quân đội và độc đáo Lý pháp luật trong cách nhà Lý đánh giặc của nhà lý Số câu 4 1 Số điểm 1 1,5 TS câu 12 4 1 5/3 1/3 16 4 3 6 TS điểm 3 1 1,5 3,5 1 Tỉ lệ 30% 25% 35% 10% ĐỀ RA ĐỀ 1 I Phân trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. Câu 1: Loạn 12 sứ quân diễn ra vào thời điểm A.cuối thời nhà Ngô B. cuối thời nhà Đinh C. đầu thời nhà Đinh D. Đầu thời nhà Tiền Lê Câu 2: Vua Đinh Tiên Hoàng đặt tên nước là A.Đại Ngu. B. Đại Cồ Việt. C. Đại Việt . D. Đại Nam Câu 3: Nhà Lý ban hành bộ luật A.Hình luật B. Hình thư C. Hình văn D. Hoàng triều luật lệ Câu 4: Quân đội nhà Lý gồm A.Cấm quân B. Quân địa phương C. Quân thường trực D. Cấm Quân và quân địa phương
  3. Câu 5. Chế độ phong kiến châu Âu được hình thành vào thời gian nào? A, Thế kỷ III TCN B. Thế kỷ V C. Những thế kỷ đâu CN D. Thế kỷ IV Câu 6 Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành vào thời gian nào A, Thế kỷ III TCN B. Thế kỷ V C. Những thế kỷ đâu CN D. Thế kỷ IV Câu 7: Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là: A. Địa chủ và nông nô. B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô. C.Địa chủ và nông dân lĩnh canh. D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh. Câu 8: Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến châu Âu là: A. Địa chủ và nông nô. B. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh. C.Địa chủ và nông dân lĩnh canh. D. Lãnh chúa phong kiến và nông nô. Câu 9: Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là: A. Thuế. B. Hoa lợi. C. Địa tô. D. Tô, tức Câu 10: Điều nào chứng tỏ trình độ phát triển cao của nghề luyện kim dưới Vương triều Gúp- ta? A. Đúc được cột sắt B. Đúc được cột sắt không rỉ C. Nghề khai mỏ phát triển D. Đúc một cột sắt cao 7, 25 m, nặng 6500 kg. Câu 11. Nguyên nhân của phong trào văn hóa Phục hưng là do A. chế độ phong kiến kìm hãm giai cấp tư sản. B. nhân dân căm ghét sự thống trị của chế độ phong kiến. C. giai cấp tư sản mong muốn cho xã hội ngày càng tốt đẹp hơn. D. Nhân dân muốn khôi phục lại những gia trị tốt đẹp của xã hội thời Cổ đại. Câu 12: Tần Thủy Hoàng đã thi hành những chính sách gì để cai trị đất nước? A. Chia đất nước thành quận, huyện để cai trị, thi hành chế độ cai trị rất hà khắc. B. Giảm tô thuế cho nhân dân và nông nô. C. Chia đất nước thành các quận, huyện để dễ quản lí, khuyến khích nhân dân. D. Chia đất nước thành các quận, huyện ,cử quan lại trực tiếp quản lí. Câu 13: Nhà Lý chia nước ta ra bao nhiêu lộ, phủ ? A. 22 lộ, phủ. B. 24 lộ, phủ. C. 40 lộ, phủ D.42 lộ phủ. Câu 14: Nhiệm vụ của cấm quân là gì ? A. Bảo vệ vua và kinh thành. B. Bảo vệ triều đình và hoàng tộc. C.Bảo vệ vua, hoàng hậu, thái tử và tể tướng. D.Bảo vệ vua, thái tử, công chúa và các quan đại thần. Câu 15: Dưới thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong làng xã thuộc quyền sở hữu của ai?
  4. A. Của Vua B. Của quý tộc C. Của làng xã D. Của binh lính Câu 16: Dưới thời Đinh – Tiền Lê, tầng lớp nào là tầng lớp dưới cùng của xã hội? A. Nông dân B. Công nhân C. Thợ thủ công D. Nô tỳ Tự luận: Câu 1: (1,5điểm) So sánh nền kinh tế trong các thành thị trung đại với nền kinh tế trong lãnh địa? Câu 2 ( 3 điểm) Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường được biểu hiện ở những mặt nào? Rút ra điểm chung trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc thời phong kiến và trình bày quan điểm của em về vấn đề biển Đông hiện nay? (3đ) Câu 3: (1,5 điểm) Vì sao nói cuộc tiến công của nhà Lý vào châu Ung, châu Khâm, châu Liêm chỉ là một cuộc tiến công tự vệ? Đề 2: I Phân trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. Câu1. Chế độ phong kiến Ấn Độ được hình thành vào thời gian nào? A, Thế kỷ III TCN B. Thế kỷ V C. Những thế kỷ đâu CN D. Thế kỷ IV Câu 2: Bốn phát minh quan trong mà Trung Quốc đóng góp cho nền khoa học thế giới là A.Giấy, kĩ thuật in, la bàn, dệt. B. Giấy, kĩ thuật in, đóng thuyền, thuốc súng. C. Giấy viết, nghề in, la bàn, thuốc súng. D. Giấy, kĩ thuật in, la bàn, đại bác Câu 3: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào? A. Chủ nô Rô-ma B. Quí tộc Rô-ma C. Tướng lĩnh và quí tộc. D. Nông dân công xã Câu 4: Nông nô ở châu Âu được hình thành chủ yếu từ tầng lớp nào? A. Tướng lĩnh quân sự bị thất bại trong chiến tranh. B. Nông dân C. Nô lệ D. Nô lệ và nông dân Câu 5: Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào A.Tăng lữ quí tộc và nông dân. B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô. C. Chủ nô và nô lệ. D. Địa chủ và nông dân Câu 6. Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông? A. Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài. B. Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài. C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh. D. Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh Câu 7: Loạn 12 sứ quân diễn ra vào thời điểm A.cuối thời nhà Ngô B. cuối thời nhà Đinh C.đầu thời nhà Đinh D. Đầu thời nhà Tiền Lê 1.Đinh Tiên Hoàng lên ngôi vua đặt tên nước là gì?Đóng đô ở đâu? a.Đại Việt. Ở Hoa Lư b.Đại Cồ Việt. Ở Hoa Lư c.Đại Cồ Việt.Ở Cổ Loa d.Đại Việt.Ở Đại La
  5. Câu 9: Nhà Lý ban hành bộ luật A.Hình luật B. Hình thư C. Hình văn D. Hoàng triều luật lệ Câu 10: Quân đội nhà Lý gồm A.Cấm quân B. Quân địa phương C Quân thường trực D.Cấm Quân và quân địa phương Câu 11. Quê hương của phong trào văn hóa Phục hưng là A. Đức. B. Ý. C. Pháp. D. Anh. Câu 12: Tần Thủy Hoàng đã thi hành những chính sách gì để cai trị đất nước? A. Chia đất nước thành quận, huyện để cai trị, thi hành chế độ cai trị rất hà khắc. B. Giảm tô thuế cho nhân dân và nông nô. C. Chia đất nước thành các quận, huyện để dễ quản lí, khuyến khích nhân dân. D. Chia đất nước thành các quận, huyện ,cử quan lại trực tiếp quản lí. Câu 13. Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, nước ta phải đối phó với bọn xâm lược nào? A.Nhà Minh ở Trung Quốc B. Nhà Hán ở Trung Quốc C.Nhà Đường ở Trung Quốc D.Nhà Tống ở Trung Quốc Câu 14, Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì? A.Năm 980.Niên hiệu Thái Bình B. Năm 979 Niên hiệu Hưng Thống C. Năm 980 Niên hiệu Thiên Phúc. D. Năm 981. Niên hiệu Ứng Thiên Câu 15: Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054, tên nước ta là gì ? A. Đại Việt. B. Đại Cồ Việt. A. Đại Nam. D. Việt Nam. Câu 16: Nhà Lý chia nước ta ra bao nhiêu lộ, phủ ? A. 24 lộ, phủ. B. 22 lộ, phủ. C. 40 lộ, phủ. D.42 lộ phủ. Tự luận: Câu 1: (1,5điểm) Nền kinh tế trong các thành thị có gì khác so với nền kinh tế trong lãnh địa? Câu 2 ( 3 điểm) Em hãy chứng minh sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường ? Rút ra điểm chung trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc thời phong kiến và trình bày quan điểm của em về vấn đề biển Đông hiện nay? (3đ) Câu 3: (1,5 điểm) Vì sao nói cuộc tiến công vào đất Tống của Lý Thường Kiệt là một cuộc tiến công tự vệ? ĐÁP ÁN Trắc nghiệm Đề 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐA a b b d b a d d c b a a b a c d
  6. Đề 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐA d c c d b a a b b d b a d a a a Tự luận: Câu Nội dung Điểm 1 So sánh nền kinh tế trong các thành thị trung đại với nền kinh tế trong lãnh địa Kinh tế trong lãnh địa Kinh tế trong thành thị -Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp Sản xuất chủ yếu là các nghề thủ 0,5 công và buôn bán Mang tính chất đóng kín tự cung tự Sản xuất được trao đổi buon bán 0,5 cấp tạo thành kinh tế hang hóa Kinh tế trong lãnh đại kìm hãm sự Kinh tế trong thành thị tạo điều 0,5 phát triển của XHPK kiện cho XHPK phát triển Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường được biểu hiện ở những mặt Bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện hơn, cử người thân tín đi cai 0,75 quản các địa phương, mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài Thi hành nhiều biện pháp giảm tô, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia 0,75 cho nông dân Thực hiện chế độ quân điền, do đó sản xuất phát triển.- > Kinh tế phồn thịnh. - Lãnh thổ được mở rộng bằng các cuộc chiến tranh xâm lược: Triều 0,5 Tiên, Nội Mông, Đại Việt Điểm chung trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc thời phong kiến 0,5 là luôn có tư tưởng bành trướng nước lớn; Quan điểm của em về vấn đề biển Đông hiện nay: các nước cần thực hiện 0,5 nghiêm túc theo luật pháp quốc tế, giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình 3 Cuộc tấn công của Lý Thường Kiệt vào đất Tống được gọi là tấn công để tự vệ vì chúng ta vì : + Mục tiêu tấn công là kho lương thực , quân sự - những thứ quân Tống 0,5 chuẩn bị để tấn công ta + Mục đích không phải để xâm lược mà để ngăn sự xâm lược của quân 0,25 Tống đến nước ta + Sau khi thành công rút quân về nước 0,5
  7. + Đây là nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt 0,25