40 Đề thi cuối học kì 1 giỏi Vật lí Lớp 9 (Có hướng dẫn chấm)

pdf 74 trang minhtam 29/10/2022 7660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "40 Đề thi cuối học kì 1 giỏi Vật lí Lớp 9 (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdf40_de_thi_cuoi_hoc_ki_1_gioi_vat_li_lop_9_co_huong_dan_cham.pdf

Nội dung text: 40 Đề thi cuối học kì 1 giỏi Vật lí Lớp 9 (Có hướng dẫn chấm)

  1. ​Câu 3​: ​Dụng cụ điện khi hoạt động toàn bộ điện năng biến đổi thành nhiệt năng là : A. Bóng đèn B. Ấm điện C. Quạt điện D. Máy bơm nước Câu 4​ ​ Một bóng đèn có ghi 220V – 1000W, khi đèn sáng bình thường thì điện năng sử dụng trong 1 giờ là : A. 100kWh B. 220kWh C. 1 kW h D. 0,1 kW h ​Câu 5​: ​ Một dây dẫn có chiều dài 20m và điện trở 40 Ω . Điện trở dây dẫn khi cắt đi 10m là :A . 20 Ω B. 10 Ω C. 80 Ω D. 30 Ω Câu 6​:​Việc làm nào sau đây là an toàn khi sử dụng điện? A.Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện. B.Rút phích cắm đèn ra khỏi ổ lấy điện khi thay bóng đèn. C.Làm thí nghiệm với nguồn điện lớn hơn 40V. D.Mắc cầu chì bất kì loại nào cho mỗi dụng cụ điện. Câu 7​: ​Trong bệnh viện các bác sĩ có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra kh ỏi m ắt bệ nh nh â n một cách an toàn bằng dụng cụ nào ? A.Dùng kéo B . D ù n g kìm C . Dù n g n h i ệt k ế D. D ùng nam c h â m Câu 8 : Độ ng cơ điện m​ ộ​ t chiều hoạt động dựa trên tác dụng nào dưới đây ? A. Sự nhiễm từ của sắt, thép. B. Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua. C. Khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép. D. Tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. Câu 10 Cho mạch điện gồm hai điện trở R = 12Ω , R = 6 Ω mắc song song ​ ​ 1 ​ 2​ ​ nhau giữa hai điểm có hiệu điện thế U=12V. a. Điện trở t ương đ ương c ủa đ oạn m ạch: A . 1 8Ω B . 4 Ω C . 0,2 5 Ω D. 24Ω b. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở A . I = 1 A, I = 2A , B. I = I = 0,67A , 1​ 2​ ​ 1​ ​ 2​ ​ C. I = I = 3A , D . I = 1 A, I = 3A 1​ ​ 2​ ​ 1​ ​ 2​ ​ c. Tính nhiệt lượng toả ra trên mạch điện trong 10 phút. A. 21600 J B. 4800J C. 3600J Câu 11(1điểm): Nếu có một kim nam châm đặt trên trục quay làm thế nào để phát ​ ​ hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm): ​ I. Chọn phương án trả lời đúng nhất (1.0 điểm) ​ ​ CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐÁP ÁN C D B C A B D B B. PHẦN TỰ LUẬN (8.0 điểm): ​ CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế 2 đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây 9 Hệ thức định luật Ôm Trang 54
  2. hiệu điện thế ( V ) cường độ dòng điện ( A ) 1 điện trở của dây dẫn ( Ω ) d. Điện trở tương đương đoạn mạch là 1 e. Cường độ dòng điện qua mạch chính là Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 1 10 ​ Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là ​ I2 = I – I1 = 3 – 1 = 2 ( A ) ​ ​ ​ ​ f. Nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch trong thời gian 10 phút là 0,5 2 2 Q = I R​ t = 3 .​ 4.600 = 21600 ( J ) ​ ​ 0,5 1 Để biết được trong dây dẫn AB có dòng điện hay không chỉ cần đưa kim nam châm lại gần dây dẫn AB nếu kim nam châm bị lệch khỏi 11 hướng Bắc – Nam thì trong dây dẫn AB có dòng điện còn nếu kim 1 nam châm không bị lệch khỏi hướng Bắc – Nam thì dây dẫn AB không có dòng điện ĐỀ 24 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn Vật Lý 9 Thời gian: 45 phút Câu 1: (HIỂU) Để đảm bảo an tòan khi sử dụng điện, ta cần phải: ​ A. mắc nối tiếp cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện. B. sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện. C. rút phích cắm đèn ra khỏi ổ cắm khi thay bóng đèn. D. làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế 220 V. Câu 2: (BIẾT) Biểu thức đúng của định luật Ohm là: ​ A. . B. . C. . D. U = I.R. Câu 3: (HIỂU) Hai bóng đèn có ghi : 220V – 25W , 220V – 40W. Để 2 bóng đèn trên ​ hoạt động bình thường ta mắc song song vào nguồn điện: A. 220V B. 110V C. 40V D. 25V Câu 4: (BIẾT) Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất ρ , ​ ​ thì có điện trở R được tính bằng công thức : Trang 55
  3. A. R = ρ . B. R = . ​ ​ ​ C. R = . D. R =​ ρ​ ​ . Câu 5: (BIẾT) Biến trở là một linh kiện: ​ ​ ​ A. Dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch. B. Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. C. Dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch. D. Dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch. Câu 6: (BIẾT) Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì: ​ A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi. B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế. C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế. Câu 7: (HIỂU) Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết: ​ A. Công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường. B. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường trong thời gian 1 phút . C. Công mà dòng điện thực hiện khi dụng cụ hoạt động bình thường. D. Công suất điện của dụng cụ khi sử dụng với những hiệu điện thế không vượt quá hiệu điện thế định mức. Câu 8: (HIỂU) Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành: ​ A Cơ năng. B. Hoá năng. C. Nhiệt năng. D. Năng lượng ánh sáng. II. TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 9: Số Vôn và số oát trên các dụng cụ điện cho biết điều gì? (HIỂU) (1,0 điểm) ​ Câu 10: So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép? (HIỂU) (1,0 điểm) ​ Câu 11: Phát biểu và viết hệ thức định luật Jun-Len Xơ. (giải thích ký hiệu và đơn vị ​ của từng đại lượng) (BIẾT) (3,0 điểm) 2 Câu 12: Một dây dẫn bằng đồng dài 240m, tiết diện 0,2mm .​ Biết rằng điện trở suất của ​ -8 đồng là p=1,7.10 Ω​ m. Tính điện trở của dây đồng (VDT) (2,0 điểm) ​ ​ Câu 13: Hai điện trở R1 = 10 , R2 = 30 được mắc nối tiếp với nhau vào một mạch ​ ​ ​ ​ điện có hiệu điện thế 30V. Mắc thêm R3 = 40 song song với 2 điện trở trên. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch trong 10phú​ t . (VDC) (1,0 điểm) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM (2đ) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA C B A D B D A C II. TỰ LUẬN (8,0 điểm) Câu 9: Cho biết hiệu điện thế định mức và công suất định mức của dụng cụ điện. (1,0 điểm) Câu 10: Sau khi nhiễm từ, khi ra khỏi từ trường thì thép giữ được từ tính lâu dài còn sắt sẽ mất từ tính. (1,0 điểm) Câu 11: -Phát biểu định luật Jun-Len Xơ (1,0 điểm) 2 -CT: Q=I R​ t (0,5 điểm) ​ -Ký hiệu và đơn vị của từng đại lượng. (0,5 điểm) Câu 12: - Tóm tắt + Đổi đơn vị. (0,5 điểm) Trang 56
  4. -Điện trở của dây đồng. -8 -6 R=p.l/S=1,7.10 .​ 240/0,2.10 đúng công thức (0,5 điểm) ​ ​ ​ ​ R=20,4 (Ω) thế số tính đúng kết quả (1,0 điểm) Câu 13: Vì R1 và R2 mắc nối tiếp ​ ​ ​ ​ Ta có : R12 = R1 + R2 = 40 (0,25 điểm) ​ ​ ​ ​ ​ ​ Vì R3 song song với R1 2 nên R123 = (R12.R3)/(R12+R3)=(40.40)/(40+40)= 20( ) (0,25 ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ điểm) Mặt khác : I = U/R 123=30/20 = 1,5(A) (0,25 điểm) 2 ​ Do đó : Q = I .​ R .t ​ 2 = (1,5) .​ 20 .600 ​ =27000 (J) (0,25 điểm) (Học sinh giải cách khác đúng vẫn hưởng trọn số điểm) ĐỀ 25 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn Vật Lý 9 Thời gian: 45 phút A.TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:(3 điểm) Câu 1: Biểu thức của định luật Ôm: ​ A. I = B. C. D. I = U.R Câu 2: Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp là: ​ A. B. C. D. R1 + R2 ​ ​ ​ ​ ​ Câu 3. Theo quy tắc nắm bàn tay phải, người ta quy ước ngón tay cái choãi ra chỉ chiều ​ A. dòng điện chạy qua các vòng dây B. đường sức từ trong lòng ống dây. C. lực điện từ tác dụng lên dây dẫn. D. đường sức từ bên ngoài ống dây. Câu 4. Thiết bị nào sau đây khi hoạt động, nó chuyển hóa điện năng thành cơ năng? ​ A. Bàn là điện, quạt máy. B. Máy khoan điện, ấm điện. C. Quạt máy, mỏ hàn điện. D.Quạt máy, máy khoan điện. Câu 5. Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện khi: ​ A. dây dẫn được đặt trong từ trường. B. dây dẫn song song với các đường sức từ C. dây dẫn được đặt trong từ trường và song song với các đường sức từ. D. dây dẫn đặt trong từ trường và không song song với các đường sức từ. Câu 6. Một dây dẫn bằng nhôm có điện trở suất là 2,8.10-8 m,dây dài 100 m, tiết diện 2 ​ 0,14mm .​ Điện trở của dây dẫn là: ​ A. 2 . B.20 . C.25 . D. 200 . Câu 7. Một điện trở R =20 được đặt vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 8V. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở có giá trị là: A. 160A. B. 2,5A. C. 0,4A. D. 4A. Câu 8. Công dụng của biến trở là: ​ Trang 57
  5. A. điều chỉnh c ường đ ộ d òng đi ện tro ng mạ ch. B. thay đổi vị trí c on ch ạy của nó. C. thay đổi chiều dài cuộn dây dẫn. D. mắc nối tiếp vào mạch điện. Câu 9. Công thức của định luật Jun – Len xơ là: ​ 2 2 2 2 A. Q = U.I .​ t B. Q = U .​ I.t C. Q = I .​ R.t D. Q = R .​ I.t ​ ​ ​ ​ Câu 10. Một bóng đèn có ghi 220V-100W hoạt động liên tục trong 5 giờ với hiệu điện thế 220V. Điện năng tiêu thụ trong thời gian đó là: A. 0,5 kw.h B. 50 w.h C. 500J D. 5kJ. Câu 11. Trường hợp nào dưới đây có từ trường là: ​ A. xung quanh vật nhiễm điện. B. xung quanh viên pin. C. xung quanh nam châm. D. xung quanh thanh sắt. Câu 12. Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước nào dưới đây? ​ A. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc ở bên ngoài thanh nam châm. B. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm. C. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam xuyên dọc kim nam châm trên đường sức từ. D. các đường sức từ bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm. B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau(7 điểm) Câu 13. (3điểm) Cho mạch điện như hình vẽ ​ Bóng đèn ghi 12V - 6W; R2 = R3 = 20 , UAB = 15V ​ ​ ​ ​ ​ ​ a) Cho biết ý nghĩa của các số ghi trên đèn và tính điện trở của bóng đèn. b) Tính điêṇ trở tương đương của đoạn mạch và số chỉ của ampe kế. Câu 14. .(2 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: Khi đóng khóa K kim nam châm bị hút vào ống dây. a, Hãy vẽ các đường sức từ bên trong ống dây và chiều các đường sức từ. b, Xác định từ cực của ống dây và kim nam châm Câu 15. (2,0 điểm) a/ Phát biểu quy tắc bàn tay trái? b/ Hãy xác định chiều của dòng điện hoặc chiều của lực điện từ trong hình vẽ sau. Trang 58
  6. Trang 59
  7. ĐÁP ÁN Phần 1 . Trắc nghiệm 3 điểm ( mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm ) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A D B D D B C A C A C B Phần 2. Tự luận (7 điểm) Câu Đáp án Điểm a, 12V - 6W là Hiệu điện thế định mức và công suất định 0,75đ mức của bóng đèn. Đèn hoạt động bình thường khi dùng đúng hiệu điện thế định mức và khi đó công suất tiêu thụ của bóng đúng bằng công suất định mức. b, Điện trở R1 của bóng đèn là: 0,75đ ​ 2 Từ công thức: P = => R1 = = 12 :​ 6 = 24 Câu 13 ​ ​ ​ Điện trở tương đương của đoạn mạch là: 0,75đ Vì R1 nt ( R2//R3) nên Rt đ = R1 + = 24 + ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ = 34 0,75đ Số chỉ của ampe kế là: I = = 15: 34 = 0,44A a, Vẽ đúng chiều của dòng điện trong mạch điện từ cực 1đ (+) qua các vật dẫn đến cực (-) nguồn điện Câu 14 - Xác định đúng chiều của đường sức từ b, Xác định đúng từ cực của ống dây 1đ - Xác định đúng từ cực của kim nam châm a/ Phát biểu đúng quy tắc bàn tay trái 1đ Câu 15 b/ Lực điện từ hướng sang phải. 0,5đ Dòng điện đi sau ra trước. 0,5đ Trang 60
  8. ĐỀ 26 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn Vật Lý 9 Thời gian: 45 phút A.TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:(3 điểm) Câu 1. Một điện trở R =20 được đặt vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 8V. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở có giá trị là: A. 160A. B. 2,5A. C. 0,4A. D. 4A. Câu 2. Công dụng của biến trở là: ​ A. điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. B. thay đổi vị trí con chạy của nó. C. thay đổi chiều dài cuộn dây dẫn. D. mắc nối tiếp vào mạch điện. Câu 3. Theo quy tắc nắm bàn tay phải, người ta quy ước ngón tay cái choãi ra chỉ chiều ​ A. dòng điện chạy qua các vòng dây B. đường sức từ trong lòng ống dây. C. lực điện từ tác dụng lên dây dẫn. D. đường sức từ bên ngoài ống dây. Câu 4. Một dây dẫn bằng nhôm có điện trở suất là 2,8.10-8 m,dây dài 100 m, tiết diện 2 ​ 0,14mm .​ Điện trở của dây dẫn là: ​ A. 2 . B.20 . C.25 . D. 200 . Câu 5. Công thức của định luật Jun – Len xơ là: ​ 2 2 2 2 A. Q = U.I .​ t B. Q = U .​ I.t C. Q = I .​ R.t D. Q = R .​ I.t ​ ​ ​ ​ Câu 6. Một bóng đèn có ghi 220V-100W hoạt động liên tục trong 5 giờ với hiệu điện thế 220V. Điện năng tiêu thụ trong thời gian đó là: A. 0,5 kw.h B. 50 w.h C. 500J D. 5kJ. Câu 7. Trường hợp nào dưới đây có từ trường là: ​ A. xung quanh vật nhiễm điện. B. xung quanh viên pin. C. xung quanh nam châm. D. xung quanh thanh sắt. Câu 8. Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước nào dưới đây? ​ A. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc ở bên ngoài thanh nam châm. B. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm. C. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam xuyên dọc kim nam châm trên đường sức từ. D. các đường sức từ bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm. Câu 9: Biểu thức của định luật Ôm: ​ A. I = B. C. D. I = U.R Câu 10: Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp là: ​ A. B. C. D. R1 + R2 ​ ​ ​ ​ ​ Câu 11. Thiết bị nào sau đây khi hoạt động, nó chuyển hóa điện năng thành cơ năng? ​ A. Bàn là điện, quạt máy. B. Máy khoan điện, ấm điện. C. Quạt máy, mỏ hàn điện. D.Quạt máy, máy khoan điện. Câu 12. Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện khi: ​ A. dây dẫn được đặt trong từ trường. B. dây dẫn song song với các đường sức từ C. dây dẫn được đặt trong từ trường và song song với các đường sức từ. Trang 61
  9. D. dây dẫn đặt trong từ trường và không song song với các đường sức từ. B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau(7 điểm) Câu 13.​ (3điểm) Cho mạch điện như hình vẽ Bóng đèn ghi 12V - 6W; R2 =​ ​ R3 =​ ​ 20 , UAB = 1​5V​ b) Cho biết ý nghĩa của c ác số g hi tr ên đ èn và t ính đ iện trở của bóng đèn . b) Tính điêṇ trở tương đương của đoạn mạch và số chỉ của ampe kế. Câu 14. .(2 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: Khi đóng khóa K kim nam châm bị hút vào ống dây. a, Hãy vẽ các đường sức từ bên trong ống dây và chiều các đường sức từ. b, Xác định từ cực của ống dây và kim nam châm Câu 15. (2,0 điểm) a/ Phát biểu quy tắc bàn tay trái? b/ Hãy xác định chiều của dòng điện hoặc chiều của lực điện từ trong hình vẽ sau. Trang 62
  10. ĐÁP ÁN Phần 1 . Trắc nghiệm 3 điểm ( mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm ) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A B B C A C B A D D D Phần 2. Tự luận (7 điểm) Câu Đáp án Điểm a, 12V - 6W là Hiệu điện thế định mức và công suất định 0,75đ mức của bóng đèn. Đèn hoạt động bình thường khi dùng đúng hiệu điện thế định mức và khi đó công suất tiêu thụ của bóng đúng bằng công suất định mức. b, Điện trở R1 của bóng đèn là: 0,75đ ​ 2 Từ công thức: P = => R1 = = 12 :​ 6 = 24 Câu 13 ​ ​ ​ Điện trở tương đương của đoạn mạch là: 0,75đ Vì R1 nt ( R2//R3) nên Rt đ = R1 + = 24 + ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ = 34 0,75đ Số chỉ của ampe kế là: I = = 15: 34 = 0,44A a, Vẽ đúng chiều của dòng điện trong mạch điện từ cực 1đ (+) qua các vật dẫn đến cực (-) nguồn điện Câu 14 - Xác định đúng chiều của đường sức từ b, Xác định đúng từ cực của ống dây 1đ - Xác định đúng từ cực của kim nam châm a/ Phát biểu đúng quy tắc bàn tay trái 1đ Câu 15 b/ Lực điện từ hướng sang phải. 0,5đ Dòng điện đi sau ra trước. 0,5đ ĐỀ 27 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Trang 63
  11. Môn Vật Lý 9 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIÊṂ (3,0 điểm) Ghi ra giấy thi chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. Mắc một dây dẫn có điện trở R = 6Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua nó là: A. 2A B. 1,5A C. 1A D. 0,5A ​ ​ ​ ​ Câu 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở R = R = 10Ω mắc song song có điện trở tương ​1 ​2 đương là: A. Rtđ = 2,5Ω B. Rtđ = 5Ω C. Rtđ = 10Ω D. Rtđ = 15Ω ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ Câu 3. Hai dây dẫn đều làm bằng đồng, dây thứ nhất có chiều dài l tiết diện S và điện trở ​ ​ 6Ω. Dây thứ hai có chiều dài 2 l tiết diện 2S sẽ có điện trở là: ​ A. 12 Ω ; B. 9 Ω; C. 6 Ω; D. 3 Ω ​ ​ ​ ​ Câu 4. Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất? ​ A. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau. B. Phần giữa thanh nam châm. ​ ​ C. Cực từ Bắc. D. Cả hai cực từ. ​ ​ Câu 5. Khi dây dẫn thẳng có dòng điêṇ chạy qua được đăṭ song song với các đường sức từ thì lực điêṇ từ có phương như thế nào? A. Vuông góc với cả dây dẫn và đường sức từ. B. Không có lực điêṇ từ. ​ ​ C. Cùng phương với dòng điêṇ . D. Cùng phương với đường sức từ. ​ ​ Câu 6. Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điêṇ cảm ứng trong môṭ cuôṇ dây dẫn kín? A. Đưa cuôṇ dây lại gần môṭ đầu thanh nam châm. ​ B. Đăṭ môṭ nam châm mạnh trong lòng cuôṇ dây. ​ C. Dùng môṭ nam châm mạnh đăṭ gần đầu cuôṇ dây. ​ D. Đưa cuôṇ dây lại gần chiếc pin. ​ II. TỰ LUÂṆ (7,0 điểm) ​ Câu 7. (1,5 điểm) ​ ​ a) Nêu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều. b) Vì sao sử dụng động cơ điện (hay xe điện) thì góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường, giảm hiệu ứng nhà kính? Câu 8. (2,5 điểm) Cho đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1 = 12Ω mắc nối tiếp với R2 = ​ ​ ​ ​ ​ 36Ω. Đặt hiệu điện thế không đổi U = 12V giữa hai đầu đoạn mạch AB. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB. b) Tính cường độ dòng điện trong đoạn mạch AB. Câu 9. (3,0 điểm) Môṭ bình nóng lạnh có ghi 220V-1100W được sử dụng với hiêụ điêṇ ​ ​ thế 220V. a) Tính cường đô ̣dòng điêṇ chạy qua bình khi đó. 0 b) Tính thời gian để đun sôi 10 lít nước từ nhiêṭ đô ̣ 20 C​ , biết khối lượng riêng của nước 3 ​ là 1000kg/m ​ nhiêṭ dung riêng của nước là 4125J/kg.K và nhiêṭ lượng bị hao phí là rất nhỏ. Hết Trang 64
  12. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Vâ9̣ tlý Nôị dung Điểm Phần I. (3 điểm) Mỗi câu đúng Câu 1 _ D; Câu 2 _ B; Câu 3 _ C; Câu 4 _ D; được 0,5 điểm Câu 5 _ B; Câu 6 _ A Phần II. Câu 7. (1,5 điểm) ​ a) CT: Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam châm 0,5 điểm ​ ​ ​ và khung dây dẫn. HĐ: Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ 0,5 điểm ​ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. b) Động cơ điện góp phần làm giảm ô nhiễm và giảm hiệu ứng nhà 0,5 điểm ​ kính vì chúng không thải ra khí độc CO2 . ​ Câu 8. (2,5 điểm) Tóm tắt: 0,5 ​ điểm Cho biết a) Điện trở tương của đoạn mạch AB: R1ntR2 Rtd = R1 + R2 = 12 + 36 = 48 (Ω) 1điểm ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ R1= 12Ω b) Cường độ dòng điện trong đoạn mạch AB: ​ ​ R2= 36Ω ​ ​ U = 12V 1 điểm (A) a) Rtđ= ? ​ ​ b) I = ? Câu 9. (3 điểm) Tóm tắt: 0,5 ​ điểm Cho biết Bài giải U = 220V a) Từ công thức: P = 1100W P = U.I ⇒ 1 điểm = 1,1kW b) Nhiêṭ lượng 10 lít nước cần thu vào để tăng 0 0 a) I = ? nhiêṭ đô ̣từ 20 C​ đến nhiêṭ đô ̣sôi 100 C​ là: 0 b) Biết: Qthu= m.c.Δt ​ ​ ​ m = 10kg = 10.4125.80 = 3300000 (J) 0,5 điểm 0 0 Δt ​ = 80 C​ Theo phương trình cân bằng nhiêṭ, ta có: ​ ​ c = 4125J/kg.K Qtỏa = Qthu = 3300000J 0,5 điểm ​ ​ ​ tính: t Theo định luâṭ Jun-len-xơ ta có: 2 Q = I .​ R.t = P.t ​tỏa ​ ⇒ = 50 phút 0,5 điểm *Lưu ý: Học sinh có thể giải bằng cách khác, giám khảo cần linh hoạt khi chấm điểm. ĐỀ 28 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Trang 65
  13. Môn Vật Lý 9 Thời gian: 45 phút . ĐỀ 29 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn Vật Lý 9 Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Chọn câu trả lời đúng: (4 điểm) 1. Theo quy tắc nắm bàn tay phải, người ta quy ước ngón tay cái choãi ra chỉ chiều A. dòng điện chạy qua các vòng dây B. đường sức từ trong lòng ống dây. C. lực điện từ tác dụng lên dây dẫn. D. đường sức từ bên ngoài ống dây. 2. Thiết bị nào sau đây khi hoạt động, nó chuyển hóa điện năng thành cơ năng? A. Bàn là điện, quạt máy. B. Máy khoan điện, ấm điện. C. Quạt máy, mỏ hàn điện. D.Quạt máy, máy khoan điện. 3. Khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, ta thường dùng nam châm điện vì: A. các vật liệu chế tạo nam châm điện dễ kiếm. B. nam châm điện tạo ra được từ trường mạnh. C. nam châm điện có cấu tạo đơn giản, gọn nhẹ. D. chỉ nam châm điện mới tạo được từ trường. 4. Để kiểm tra một môi trường nào đó có từ trường hay không, ta đặt A. kim nam châm gần môi trường đó. B. kim nam châm vào trong môi trường đó. C. nam châm hình móng ngựa vào môi trường đó D. dây dẫn có dòng điện vào môi trường đó. 5. Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện khi: A. dây dẫn được đặt trong từ trường. B. dây dẫn song song với các đường sức từ C. dây dẫn được đặt trong từ trường và song song với các đường sức từ. D. dây dẫn đặt trong từ trường và không song song với các đường sức từ. 6 .Nam châm hình móng ngựa hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở vị trí nào? A. phần cong của nam châm B. phần thẳng của nam châm C. hai đầu cực của nam châm. D. tại bất kỳ điểm nào. 7.Công thức nào sau đây KHÔNG áp dụng được cho đoạn mạch gồm hai điện trở mắc ​ song song? A. R = R1+ R2 B. I = I1+ I2. C. D. U= ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ U1=U2. ​ ​ ​ ​ 8.Một dây dẫn bằng nhôm có điện trở suất là 2,8.10-8 m,dây dài 100 m, tiết diện 2 ​ 0,14mm .​ Điện trở của dây dẫn là: ​ Trang 66
  14. A. 2 . B.20 . C.25 . D. 200 . 9. Một điện trở R =20 được đặt vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 8V. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở có giá trị là: A. 160A. B. 2,5A. C. 0,4A. D. 4A. 10. Công dụng của biến trở là: A. điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. B. thay đổi vị trí con chạy của nó. C. thay đổi chiều dài cuộn dây dẫn. D. mắc nối tiếp vào mạch điện. 11. Công thức của định luật Jun – Len xơ là: 2 2 2 2 A. Q = U.I .​ t B. Q = U .​ I.t C. Q = I .​ R.t D. Q = R .​ I.t ​ ​ ​ ​ 12. Một bóng đèn có ghi 220V-100W hoạt động liên tục trong 5 giờ với hiệu điện thế 220V. Điện năng tiêu thụ trong thời gian đó là: A. 0,5 kw.h B. 50 w.h C. 500J D. 5kJ. 13. Một bếp điện được mắc vào hiệu điện thế không đổi U. Nhiệt lượng toả ra trong một giây thay đổi thế nào nếu cắt ngắn chiều dài dây đi một nửa? A. Nhiệt lượng giảm đi một nửa. B. Nhiệt lượng tăng gấp đôi. C. Nhiệt lượng tăng gấp bốn lần. D. Nhiệt lượng toả ra không thay đổi. 14. Có thể thu được từ phổ bằng cách: A. Rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường. B. Rắc mạt nhôm lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. C. Rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. B. Rắc mạt sắt lên tấm nhựa rồi gõ nhẹ. 15. Trường hợp nào dưới đây có từ trường là: A. xung quanh vật nhiễm điện. B. xung quanh viên pin. C. xung quanh nam châm. D. xung quanh thanh sắt. 16. Lõi sắt trong ống dây của nam châm điện có tác dụng: A. làm cho nam châm được chắc chắn. B. làm nam châm được nhiễm từ lâu hơn. C. làm tăng cường độ dòng điện qua ống dây. D. làm tăng từ trường của ống dây. PHẦN TỰ LUẬN. (6 diểm ) Bài 1: 2đ. ​ a) Phát biểu quy tắc bàn tay trái. b) Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định tên các từ cực của nam châm trong hình vẽ: F ​ Bài 2: 4đ ​ Trang 67
  15. Giữa 2 điểm AB có hiệu điện thế không đổi bằng 36V, người ta mắc song song 2 điện trở R = 40 , R = 60 . 1​ 2​ ​ a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. ​ b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và qua mạch chính. c) Tính công suất tiêu thụ của toàn mạch d) Mắc thêm một bóng đèn Đ ghi (12V – 24W) nối tiếp với đoạn mạch trên. Đèn Đ có sáng bình thường không? Tại sao? ĐÁP ÁN MÔN V ẬT L Ý 9 HKI I/. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (4đ)- Mỗ i câu đúng 0 ,25đ . 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 B D B B D C A B C A C A B C C D II/. PHẦN TỰ LUẬN. (5đ) Bài 1. 2đ a) Phát biểu quy tắc ( 1điểm) b) Xác định đúng tên các từ cực của NC (1điểm) Bài 2. 2đ. a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là: (0,75 đ) b) Cường độ dòng điện qua mạch chính là (0,5 đ) (0,5 đ) I = I1 + I2 = 0,9 + 0,6 = 1.5 (A) (0,5 đ) ​ ​ ​ ​ c) Công thức tiêu thụ của toàn mạch P = U.I = 36.1,5 = 54 (w) (0,75 đ) d) Điện trở bóng đèn là: (0,25đ) Điện trở tương đương toàn mạch là: R’ = R + Rđ = 24 + 6 = ​ ​ Cường độ dòng điện qua tòan mạch lúc này là (0,25 đ) Vì đoạn mạch mắc nối tiếp nên Iđ = I’ = 1,2A Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đè​ n là: (0,25 đ) Uđ = Iđ. Rđ = 1,2 . 6 = 7,2 (V) ​ ​ ​ ​ ​ ​ Uđ đèn sáng yếu (0,25 đ) ​ ​ ​ ​ Trang 68
  16. *Cách cho điểm ở câu a, c là: công thức đúng: 0,25đ *Nếu sai hoặc thiếu đơn vị trừ 0,25 đ/bài *Nếu sai hoặc thiếu lời giải trừ 0,25 đ/bài ĐỀ 30 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn Vật Lý 9 Thời gian: 45 phút PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 2đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Biểu thức của định luật Ôm: ​ A. B. C. I = D. I = U.R Câu 2: Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp là: ​ A. R1 + R2 B. C. D. R1 . R2 ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ Câu 3: Công của đoạn mạch khi có dòng điện chạy qua được tính theo công thức. ​ 2 A. A = U.I B. A = P.t C. A = I.R D. A = I .​ R ​ Câu 4: Khi quạt điện hoạt động, điện năng được chuyển hóa thành : ​ A. Quang năng B. Cơ năng C. Nhiệt năng và cơ năng D. Động năng Câu 5: Việc làm nào dưới đây là không an toàn khi sử dụng điện ? ​ ​ A. Ngắt nguồn điện khi sửa chữa các thiết bị điện B. Đến gần nguồn điện cao thế. C. Làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V D. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng Câu 6: Đưa hai cực của 2 thanh nam châm lại gần nhau, hiện tượng xảy ra là: ​ A.Cùng cực thì đẩy nhau, ​ B. Khác cực thì hút nhau C. Đẩy nhau D. Hút nhau 0 Câu 7: Trong quy tắc bàn tay trái, ngón tay cái choãi ra 90 c​ hỉ ? ​ A. chiều của nam châm B. chiều đường sức từ C. chiều dòng điện D. chiều lực điện từ PHẦN II. TỰ LUẬN ( 8đ) Câu 8 (2 điểm) ​ a, Xác định chiều dòng điện trong hình vẽ b, Xác định các cực của nam châm sau: ​ sau : Trang 69
  17. Câu 9: (2 điểm) ​ Cho hai điện trở R1 = 30 và R2 = 50 được mắc nối tiếp với nhau vào giữa hai ​ ​ ​ điểm A, B có hiệu điện thế luôn không đổi U = 220V. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. Câu 10:(2 điểm) “ Từ trường ” là môi trường có chứa lực từ hoặc lực điện từ . ​ Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường. Câu hỏi 1: Từ trường Môi trường xung quanh vật nào, sau đây có từ trường ? A. Tủ gỗ B. Dây nhựa C. Nam châm vĩnh cửu D. Dây dẫn không có dòng điện chạy qua Câu hỏi 2: Từ trường Để biết xung quanh một thanh kim loại, có từ trường hay không ta làm thế nào ? ​ Câu 11(2 điểm) ​ Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 120Ω và cường độ dòng điện là 2A. a, Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s. 0 b, Dùng bếp để đun sôi 2 kg chất lỏng có nhiệt độ ban đầu là 20 C​ và nhiệt độ khi sôi là 0 120 C​ thì thời gian đun sôi chất lỏng là 20 phút. Biết hiệu suất của bếp đạt 90%. Tính ​ nhiệt lượng cần đun sôi lượng chất lỏng trên ? c,Tính nhiệt dung riêng của chất lỏng đó ? ĐÁP ÁN PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Mỗi câu lựa chọn đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án C A B C B A,B D PHẦN II. TỰ LUẬN Thang Câu Đáp án điểm Chiều của dòng điện đi vào. Câu 8 (2,0 1đ điểm) Trang 70
  18. 1đ Phía trên là cực S, phía dưới là cực N * Vì R1 nt R2 : 0,5đ ​ ​ ​ ​ - Điện trở tương đương của mạch điện là: Câu 9 a) ADCT : Rtđ = ​ 0,5đ (2 điểm) ​ 1đ b) Câu hỏi 1: C 1đ Câu hỏi 2: Đưa thanh kim loại lại gần kim loại từ xem có hút Câu 10 (2điểm) không, hoặc đưa nam châm lại gần xem có tương tác không. Nếu có chứng tỏ dây dẫn có từ trường. 1đ Tóm tắt: cho R=120Ω I=2A a, t =1s. Tính Q 0,25đ ​1 b, m=2kg 0 0 t1 =​ 20 C​ ​ 0​ ​ 0 t2 =​ 120 C​ ​ ​ ​ t =20 phút H = 90% Câu 11 Tính Q2 = ? ​ ​ (2điểm) c = ? Giải: a, Nhiệt lượng tỏa ra trong 1s: ​ 2 2 Q1= I R​ t= 2 .​ 120.1=480 (J) 0,25 đ ​ ​ ​ ​ b, Vì hiệu suất của bếp là 90% nên nhiệt lượng cần cung cấp để 0,25 đ ​ đun sôi chất lỏng trong 20 phút là: 0,25 đ Trang 71
  19. c, theo phần b ta có: ​ 0 0 Q2= mc(t2 ​ - t1 )​ = 2.c.(120 - 20) = 518 400(J) ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ - Nhiệt dung riêng của chất lỏng là: 0,5đ c = 518 400: (2.100) = 2592 J/kg.K 0,25đ 0,25đ ĐỀ 31 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn Vật Lý 9 Thời gian: 45 phút Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất ​ ​ Câu 1(0,25điểm): Dụng cụ nào dùng để đo cường độ dòng điện ? ​ A. Vôn kế C. Ampe kế B. Ôm kế D. Oát kế Câu 2(0,25điểm): Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 20 Ω và R2 = 60 Ω mắc nối ​ ​ ​ ​ tiếpvới nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch có giá trị là : A. 120 Ω B. 40 Ω C. 30 Ω D. 80 Ω Câu 3(0,25điểm): Dụng cụ điện khi hoạt động toàn bộ điện năng biến đổi thành nhiệt ​ ​ năng là : A. Bóng đèn B. Ấm điện C. Quạt điện D. Máy bơm nước Câu 4(0,25điểm): Một bóng đèn có ghi 220V – 1000W, khi đèn sáng bình thường ​ thì điện năng sử dụng trong 1 giờ là : A. 100kWh B. 220kWh C. 1kWh D. 0,1kWh Câu 5(0,25điểm): Một dây dẫn có chiều dài 20m và điện trở 40 Ω . Điện trở dây ​ ​ dẫn khi cắt đi 10m là : A. 20 Ω B. 10 Ω C. 80 Ω D. 30 Ω Câu 6(0,25điểm): Việc làm nào sau đây là an toàn khi sử dụng điện? ​ A.Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện. B.Rút phích cắm đèn ra khỏi ổ lấy điện khi thay bóng đèn. C.Làm thí nghiệm với nguồn điện lớn hơn 40V. D.Mắc cầu chì bất kì loại nào cho mỗi dụng cụ điện. Câu 7(0,25điểm): Trong bệnh viện các bác sĩ có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi ​ mắt bệnh nhân một cách an toàn bằng dụng cụ nào ? A. Dùng kéo B. Dùng kìm C. Dùng nhiệt kế D. Dùng nam châm Câu 8(0,25điểm): Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng nào dưới ​ đây ? A. Sự nhiễm từ của sắt, thép. B. Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua. C. Khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép. D. Tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. B. PHẦN TỰ LUẬN (8.0 điểm): HS làm bài trên giấy riêng ​ ​ ​ Trang 72
  20. Câu 9​(3 điểm):Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức ? Câu 10(4điểm): Cho mạch điện gồm hai điện trở R = 12Ω , R = 6 Ω mắc song ​ ​ 1 ​ 2​ ​ song nhau giữa hai điểm có hiệu điện thế U=12V. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b . Tính cường độ dòng điện qu a mỗ i điện trở v à qu a mạch chính c. Tính nhiệt lượng toả ra trên mạch điện trong 10 phút. Câu 11​(1điểm): N​ ếu có một kim nam châm đặt trên trục quay làm thế nào để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không ? ĐÁP AN A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (​ 2.0 điểm): I.​ C​ họn phương án trả lời đúng nhất(1.0 điểm) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 C D B C A B D B ĐÁP ÁN B. PHẦN TỰ LUẬN (8.0 điểm): ​ CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế 2 đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây 9 Hệ thức định luật Ôm hiệu điện thế ( V ) cường độ dòng điện ( A ) 1 điện trở của dây dẫn ( Ω ) g. Điện trở tương đương đoạn mạch là 1 h. Cường độ dòng điện qua mạch chính là Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 1 10 ​ Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là ​ I2 = I – I1 = 3 – 1 = 2 ( A ) ​ ​ ​ ​ i. Nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch trong thời gian 10 phút là 0,5 2 2 Q = I R​ t = 3 .​ 4.600 = 21600 ( J ) ​ ​ 0,5 1 Để biết được trong dây dẫn AB có dòng điện hay không chỉ cần đưa kim nam châm lại gần dây dẫn AB nếu kim nam châm bị lệch khỏi 11 hướng Bắc – Nam thì trong dây dẫn AB có dòng điện còn nếu kim 1 nam châm không bị lệch khỏi hướng Bắc – Nam thì dây dẫn AB không có dòng điện Trang 73
  21. Trang 74