19 Vòng Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "19 Vòng Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- 19_vong_trang_nguyen_tieng_viet_lop_4.docx
- 19 VÒNG TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4.pdf
Nội dung text: 19 Vòng Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4
- Câu 35. Sự vật nào được nhân hóa trong câu: “Xuân đến, lập tức cây gạo lại trổ lộc nảy hoa, lại gọi chim chóc tới, cành cây đầy tiếng hót và màu đỏ thắm. cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn những múi bông trắng nuột nà? a. xuân, hoa b. cây gạo, gió c. chim chóc, cành cây d. múi bông, lộc Câu 36. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ sau: Lắng nghe loài chim nói Về thành phố, tầng cao. Về ngăn sông, bạt núi Điện tràn đến rừng sâu? a. so sánh b. so sánh, nhân hóa c. ẩn dụ d. nhân hóa Câu 37. Câu hỏi nào không dùng để xác định trạng ngữ. thời gian? a. Bao giờ? b. Ở đâu? c. Khi nào? d. Mấy giờ? Câu 38. Ai là tác giả tập đọc “Sầu riêng”? a. Vân Trình b. Vũ Bội Tuyền c. Mai Văn Tạo d. Vũ Duy Thông Câu 39. Trong các nhóm từ sau, nhóm từ nào chỉ có danh từ chung? a. đi, đứng, xinh b. Hà Nội, biển, sa mạc c. em, làm, nhà cửa d. chị, em, con Câu 40. Tên thật của anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa là gì? a. Trần Quang Nghĩa b. Nguyễn Thứ Lễ c. Phạm Quang Lễ d. Lê Đại Nghĩa Câu 41. Những sự vật nào được nhân hóa trong khổ thơ? Có nhớ chăng hỡi gió rét thành Ba Lê Một viên gạch hồng, Bác chống lại cả một mùa băng giá Và sương mù thành Luân Đôn, ngươi có nhớ Giọt mồ hôi người nhỏ giữa đêm khuya? (Người đi tìm hình của nước – Chế Lan Viên) a. gió, gạch b. gió, sương mù c. gạch, mồ hôi d. sương mù, mồ hôi Câu 42. Chiều trôi thơ thẩn áng mây Cài lên màu áo hây hây Đêm thêu trước ngực vầng trăng Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên. (Nguyễn Trọng Tạo) a. ráng chiều b. ánh chiều c. ráng vàng d. ráng hồng Câu 43. Từ ông có thể thay thế được từ “ngư ông” trong câu sau a. Gác mái ngư ông về viễn phố Gõ sừng mục tử lại cô thôn a. ngư trường b. ngư phủ c. ngư dân d. lão nông Câu 44. Đoạn thơ sau được sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Gạo đem vào giã bao đau đớn Gạo giã xong rồi trắng tựa bông Sống ở trên đời người cũng vậy
- Gian nan rèn luyện mới thành công. (Hồ Chí Minh) a. nhân hóa b. so sánh c. nhân hóa và so sánh d. khác câu 45. Từ nào là từ láy? a. sắc sảo b. tốt tươi c. chèo chống d. buôn bán Câu 46. Bộ phận nào là chủ ngữ trong câu: “Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ”? a. buổi chiều b. xe c. xe dừng lại d. thị trấn nhỏ Câu 47. Từ “anh hùng” trong câu “ con đã có hành động thật anh hùng” thuộc từ loại nào? a. danh từ b. động từ c. tính từ d. đại từ câu 48. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ? Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. a. so sánh b. nhân hóa c. nhân hóa và so sánh d. cả ba đáp án Câu 49. Bộ phận nào là trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu “ Năm học này, nhờ chăm chỉ, Nam đạt danh hiệu học sinh giỏi” a. nhờ chăm chỉ b. năm học này c. Nam d. học sinh giỏi Bài 3.Phép thuật mèo con. Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi. Bảng 2
- Ngoài Trông coi Gây cười Bộc lộ Lương thiện Sáng suốt ngày Nhật Biểu lộ Hiền minh Hiền lương Giám sát ảo não Ngoại Việc lớn Buồn thảm Đại sự Khôi hài Thực ăn Bảng 3 Lâu đài Vạn kiếp Chính trực Vác Trụ cột Thiên cổ Mệt mỏi Ngay thẳng Rỗng tuếch Trăm họ Bách gia Trống không Thổi Mót Trường kỳ Nòng cốt mang Nấu Vất vả Nhặt Bảng 4 Ánh hoàng hôn Bạch tuyết Ngỡ ngàng Muôn đời Vạn kiếp ráng chiều Chứng nhận Vững chắc Ngạc nhiên Giàu có Sáng suốt Học trò Sỹ tử Đỏ phơn phớt Kiên cố Thị thực Hiền minh Phú quý Tuyết trắng Hây hây VÒNG 19 Bài 1: Phép thuật mèo con. Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi. Bảng 2 Tài trợ Du lịch Sửa soạn Thi sĩ Đại dương
- Tin thắm Chuẩn bị Đài thọ Tin cậy Diệp lục Tin vui Chín chõ xôi Nhà thơ Cầu khây Biển lớn Huynh đệ Tin tưởng Vãn cảnh Lá xanh Anh em trai Bảng 3 Đại diện Trọng đại Thanh phong Lạc hậu Tốt bụng Gió mát Lạc quan Phân vân Lan can To lớn Cuối sông Hạ nguồn Thay mặt Ban công Nhân hậu Cũ kĩ Vui vẻ Đầu nguồn Thượng nguồn Do dự BÀI 2. Chọn đáp án đúng Câu 1. Trong các từ sau, từ nào không cùng kiểu cấu tạo với các từ còn lại? a. luồn lách b. len lỏi c. rì rào d. thưa thớt Câu 2. Đùm bọc, giúp đỡ, nhường nhịn, san sẻ cho nhau trong khó khăn, hoạn nạn, là nghĩa của câu thành ngữ nào? a. Cày sâu cuốc bẫm b. Chân lấm tay bùn c. Ba chìm bẩy nổi d. Nhường cơm sẻ áo Câu 3. Tác giả nào đã viết những câu thơ sau: “Tiếng ngọc trong veo Chim gieo từng chuỗi Lòng chim vui nhiều Hót không biết mỏi.”? a. Huy Cận b. Trần Đăng Khoa c. Phạm Tiến Duật d. Nguyễn Khoa Điềm Câu 4. Nghĩa của “hòa” trong “hòa ước” giống nghĩa của “hòa” trong từ nào dưới đây ? a. Hòa nhau b. hòa tan c. hòa nhạc d. hòa bình câu 5. "Thân em xưa ở bụi tre. Mùa đông xếp lại, mùa hè mở ra." Là cái gì? a. Quạt giấy b. Quạt mo c. Quạt điện d. Quạt nan Câu 6. Tác giả nào đã viết những câu thơ sau : “Mẹ rằng : Quê mẹ, Bảo Ninh Mênh mông sóng biển, lênh đênh mạn thuyền Sớm chiều, nước xuống triều lên Cực thân từ thuở mới lên chín mười.”? a. Huy Cận b. Phạm Tiến Duật c. Nguyễn Khoa Điềm d. Tố Hữu Câu 7. Câu “Cô bé mỉm cười rạng rỡ, chạy vụt đi.” là loại câu gì? a. Câu kể b. Câu khiến c. Câu hỏi d. Câu cảm Câu 8. Trong câu: “Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển khơi”, bộ phận nào là chủ ngữ? a. Tàu chúng tôi b. Chúng tôi c. Biển khơi d. Buông neo Câu 9. Chỉ ra từ khác kiểu cấu tạo với các từ còn lại?
- a. Liêu xiêu b. Phiêu diêu c. Thiêu thiếu d. Mỹ miều Câu 10. Trạng ngữ “Phía trên bờ đê” trong câu “Phía trên bờ đê, bọn trẻ chăn trâu thả diều, thổi sáo.” dùng để chỉ gì? a. nguyên nhân b. phương tiện c. thời gian d. nơi chốn câu 11. Ta nằm nghe nằm nghe giữa bốn bề ngây ngất Mùi vôi xây rất say Mùi lạnh cưa ngọt mát. Đoạn thơ này có trong bài thơ nào? a. Chợ Tết b. bè xuôi sông La c. Trăng ơi từ đâu đến d. Nghe lời chim nói Câu 12. Ai là tác giả bài thơ “Con chim chiền chiện”? a. Trần Đăng Khoa b. Nguyễn Trọng Tạo c. Huy Thông d. Huy Cận Câu 13. Loài hoa nào được miêu tả “Hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen, nở từng chùm, đu đưa như đưa võng mỗi khi có gió? a. bằng lăng b. phượng vỹ c. hoa cúc d. sầu đâu Câu 14. Từ nào không cùng kiểu cấu tạo với các từ còn lại? a. chênh vênh b. lúng túng c. loắt choắt d. thoăn thoắt câu 15. Trong đoạn trích “Xương rồng”, xương rồng ra hoa vào mùa nào? a. mùa thu b. mùa hạ c. mùa đông d. mùa xuân câu 16. Cặp từ nào là cặp động từ có nghĩa trái ngược nhau? a. ẩm – khô b. chi – thu c. chật – rộng d. chín –sống câu 17. Giàu làm ., hẹp làm a. to – nhỏ b. kép – đơn c. dày – mỏng d. nhiều – ít câu 18. Nghĩa của tiếng “đồng” trong từ “đồng lòng” giống nghĩa của tiếng “đồng” nào trong các từ dưới đây? a. đồng tiền b. đồng tâm c. đồng ruộng d. trống đồng Câu 19. Nếu nhắm mắt trong vườn lộng gió Sẽ được nghe nhiều tiếng chim hay Tiếng ích, .ích chim .âu trong lá a. l-r-s b. r-l-s c. s-l-r d. l-s-r Câu 20. Dải mây trăng đỏ dần trên đỉnh núi Sương hồng lam nóc nhà gianh. a. bao bọc b. che phủ c. ôm ấp d. che kín câu 21. Có mấy cặp từ trái nghĩa trong câu thơ sau? a. một b. hai c. ba d. bốn câu 22. Từ “suy nghĩ” trong câu “tôi rất thận trọng những suy nghĩ của bạn”thuộc từ loại nào? a. động từ b. tính từ c. danh từ d. đại từ Câu 23. Từ nào khác với từ còn lại? a. hợp sưc b. hợp chất c. hợp lực d. hợp nhất câu 24. Từ nào không phải là từ láy?
- a. trong trẻo b. chầm chậm c. chăm học d. thăm thẳm Câu 25. Các cặp từ trái nghĩa trong câu ca dao: Nước dưới sông khi dâng, khi cạn Trăng trên trời khi tỏ, khi mờ? a. nước – trăng; sông – trời b. dâng – cạn; tỏ - mờ c. dưới – trên; dâng – cạn; tỏ - mờ d. nước – trăng Câu 26. Trong các tiếng sau, tiếng nào không có nghĩa? a. dữ b. rữ c. giữ d. ngữ Câu 27. Tiếng nào ghép được với “tiên” để tạo thành từ có nghĩa? a. du b. trước c. phong d. lai Câu 28. Tác giả nào đã viết những câu thơ sau: Thanh khiết bầu không gian Thanh khiết lời chim nói Bao ước mơ mời gọi Trong tiếng chim thiết tha? a. Nguyễn Trọng Hoàn b. Trần Đăng Khoa c. Trần Hoàng Hà d. Nguyễn Trọng Tạo Câu 29. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy? a. tê tái b. thung lũng c. khẳng khiu d. lấm tấm Câu 30. Bài 3. Điền từ hoặc chữ. câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: "Hãy lo bền chí câu Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai." Câu 2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Cùng nghĩa với từ “dũng cảm” là “can đảm”, trái nghĩa với từ dũng cảm là từ Câu 3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: "Lá bàng đang đỏ ngọn cây Sếu mang lạnh đang bay ngang trời." Câu 4. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: "Tiên học lễ, hậu học " Câu 5. Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống: Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi được gọi là trung Câu 6. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: “Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa Tia nắng nháy hoài trong ruộng lúa”? Câu 7. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau trong bài “Trống Đồng Đông Sơn”: “Trống đồng Đông Sơn đa đạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. Giữa mặt trống bao giờ cũng có hình nhiều cánh tỏa ra xung quanh.” Câu 8. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: “Người ngắm trăng soi ngoài cửa Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.”
- Câu 9. Điền tên dấu thích hợp để hoàn thành định nghĩa sau: Dấu chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Câu 10. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: "Người có chí thì nên, nhà có thì vững." Câu 11. Trái nghĩa với “bình thường” là từ “ biệt” Câu 12. Ôi tổ quốc ta yêu như máu thịt Xét về mục đích nói thuộc kiều câu Câu 13. Người thanh nói tiếng cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên cũng kêu Câu 14. Năng nhặt chặt Câu 15. Tháng bảy ., chuồn chuồn bay thì bão Câu 16. Trạng ngữ trong câu “ Hết một ngày đường, Sa Pa hiện ta trong ánh hoàng hôn tìm thẫm” là trạng ngữ chỉ . Câu 17. Hình ảnh “sương trắng” trong bài “Chợ Tết” được so sánh với hình ảnh “giọt .’ Câu 18. Điền từ thích hợp đê hoàn thành ghi nhớ: “Ở trên, dưới, trong, ngoài là dấu hiệu của trạng ngữ chỉ Câu 19. Đi đầu, làm những nhiệm vụ khó khăn, gay go nhất là nghĩa của từ “ kích”. Câu 20. Ân tình của mẹ cha cần “ghi lòng tạc .dạ Câu 21. Người có chí thì nên, nhà có .thì vững Câu 22. Thời gian chạy qua mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ cứ còng dần xuống Cho con ngày một thêm cao (Trương Nam Hương) Câu 23. Lời ru chân cứng đá mềm Ru đêm trăng thành đêm trăng tròn. (Lời ru – Trương Xương) Câu 24. Mưa giăng trên đồng Uốn mềm ngọn lúa Hoa xoan theo gió Rải mặt đường. (Nguyễn Bao) Câu 25. Suối là tiếng hát của rừng Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây Từ giọt sương của lá cây Từ trong vách mạch đầy tràn ra. (suối – Vũ Duy Thông) Câu 26. Điền vào chỗ chấm: “Ngày hôm đó, vương quốc nọ như có phép mầu làm thay đổi. Đến đâu cũng gặp những gương mặt tươi tỉnh, rạng rỡ. Hoa bắt đầu nở. Chim bắt đầu hót. Còn những tia nắng mặt trời thì nhảy múa và .đá cũng biết reo vang ” (Vương quốc vắng nụ cười – Trần Đức Tiến) Câu 27. Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
- Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối lưng đưa nôi và hát thành lời. (Nguyễn Khoa Điềm) Câu 28. Điền vào chỗ chấm: Dưới tầm cánh của chú bây giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm nước rung rinh. (Con chuồn chuồn nước – Nguyễn Thế Hội). CÁC BÀI TẬP RÈN LUYỆN MÔN TIẾNG VIỆT I. BÀI TẬP LỰA CHỌN ĐÁP ÁN Câu 1. Tiếng nào dưới đây không có âm đầu? a. Ông b. Thái c. Hà Câu 2. Tiếng nào dưới đây không có âm vần? a. Hoàng b. Thị c. Cả a và b đều sai Câu 3. Tiếng nào dưới đây không có dấu thanh? a. Lê b. Trung c. Cả a và b Câu 4. Tiếng nào dưới đây không có đủ 3 bộ phận?
- a. Nguyễn b. Anh c. Trung Câu 5. Hai tiếng nào dưới đây có phần vần giống nhau? a. ngoan ngoãn b. băn khoăn c. Cả a và b Câu 6. Hai Tiếng nào dưới đây có âm đầu giống nhau? a. ấm êm b. rì rào c. cả a và b Câu 7. Hai Tiếng nào dưới đây có dấu thanh giống nhau? a. cái sắc b. đội lệch c. Cả a và b Câu 8. Hai Tiếng nào dưới đây không có bộ phận nào giống nhau? a. nóng ran b. vui chơi c. ngọt ngào Câu 9. Từ nào dưới đây có nghĩa là lòng thương người? a. nhân hậu b. nhân tài c. Cả a và b câu 10. Từ nào dưới đây có nghĩa là người? a. nhân dân b. nhân ái c. nhân hậu Câu 11. Từ nào dưới đây không có nghĩa là người? a. nhân công b. nhân viên c. cả a và b đều sai Câu 12. Câu Nam hỏi: “ Bao giờ thì chị về?” có dấu hai chấm dùng: a. giải thích b. dẫn lời nói c. liệt kê Câu 13. Câu Nam có hai chị: “Chị Thanh và chị Hà” có dấu hai chấm dùng: a. giải thích b. dẫn lời nói c. Cả a và b đều sai Câu 14. Câu Nam phát biểu: “Tôi nhất trí cả hai tay!” có dấu hai chấm dùng: a. liệt kê b. dẫn lời nói c. cả a và b Câu 15. Câu Cúc, bạn tôi: một bạn mới đến lớp tôi, có dấu hai chấm dùng: a. dẫn lời nói b. liệt kê c. giải thích Câu 16. Hai tiếng nào dưới đây là một từ phức? a. xe đạp b. quần áo c. cả a và b Câu 17. Hai tiếng nào dưới đây có thể có hai từ đơn: a. ngoan ngoãn b. dẻo dai c. xinh xắn Câu 18. Từ “bánh xe” có thể là: a. một từ phức b. hai từ đơn c. cả a và b Câu 19. Từ “học sinh” có thể là: a. một từ đơn b. hai từ phức c. cả a và b đều sai Câu 20. Câu thành ngữ nói về lòng nhân hậu: a. Hiền như bụt b. Dữ như cọp c. Chậm như rùa Câu 21. Câu thành ngữ nói về sự bạc bẽo a. Nhân nào quả đấy b. Gieo gió gặt bão c. cả a và b Câu 22. Câu thành ngữ nói về sự đoàn kết: a. Tìm bạn mà chơi b. Đồng cam cộng khổ c. cả a và b Câu 23. Câu thành ngữ nói về sự chia rẽ:
- a. Môi hở răng lạnh b. Nhường cơm sẻ áo c. cả a và b đều sai Câu 24. Từ nào là từ láy? a. tươi cười b. tươi tốt c. tươi tắn Câu 25. Từ nào là từ ghép tổng hợp: a. chơi bời b. vui chơi c. chơi chữ Câu 26. Từ nào là từ phép phân loại? a. hăng say b. say sóng c. say sưa Câu 27. Từ nào không phải là từ láy? a. mơ màng b. mơ mộng c. lơ mơ Câu 28. Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. Là nghĩa của từ nào sau đây? a. tự tin b. tự trọng c. tự kiêu Câu 29. Tự quyết định lấy công việc của mình. Là nghĩa của từ nào sau đây: a. Tự chủ b. tự động c. tự hào. Câu 30. Thành ngữ nào nói về lòng tự trọng? a. Đói cho sạch, rách cho thơm. b. Ăn có mời, làm có khiến. c. cả a và b đều đúng Câu 31. Thành ngữ nào nói về tính trung thực: a. Thẳng như ruột ngựa b. Cây ngay không sợ chết đứng c. Cả a và b đều đúng Câu 32. Danh từ nào dưới đây là danh từ chỉ vật? a. nước cờ b. nước uống c. cả a và b đều sai câu 33. Danh từ nào dưới đây là danh từ chỉ hiện tượng? a. ngủ từng b. mưa rừng c. núi rừng Câu 34. Danh từ nào dưới đây là danh từ chỉ khái niệm? a. nhà văn b. nhà bác học c. nhà hàng Câu 35. Danh từ nào dưới đây là danh từ chỉ đơn vị? a. những, các b. hàng, rặng c. cả a và b Câu 36. Danh từ riêng chỉ tên người? a. nhà vua b. vua Lê c. Lê Thánh Tông Câu 37. Danh từ riêng chỉ tên địa lí: a. Hàng Gà b. Hàng gà c. cả a và b đều sai Câu 38. Danh từ chung chỉ người? a. nhà thuốc b. thầy thuốc c. cả a và b Câu 39. Danh từ chung chỉ sự vật? a. núi non b. công viên c. cả a và b Câu 40. Trước sau như một không gì lay chuyển nổi là nghĩa của từ nào?
- a. Trung thực b. Trung hậu c. Trung kiên Câu 41. Một lòng một dạ vì nghĩa lớn là nghĩa của từ nào? a. Trung nghĩa b. Trung thành c. cả a và b Câu 42. Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một là nghĩa của từ nào? a. Trung kiên b. Trung hậu c. Trung hiếu Câu 43. Tính ngay thẳng, thật thà là nghĩa của từ nào? a. Trung thực b. Trung thành c. cả a và b đều sai Câu 44. Câu Bạn ấy đang hát trên sân khấu. Có động từ: a. đang b. hát c. đang hát Câu 45. Câu Anh ấy muốn rung được chuông vàng có động từ: a. muốn b. rung c. cả a và b đều sai Câu 46. Câu Bạn ấy mỉm cười với tôi có động từ chỉ: a. hoạt động b. trạng thái c. cả a và b Câu 47. Câu Tôi đang suy nghĩ phải làm thế nào? có động từ chỉ: a. hoạt động b. trạng thái c. cả a và b đều sai Câu 48. Từ nào là danh từ chỉ người? a. bàn học b. học sinh c. học tập Câu 49. Động từ chỉ hoạt động của người: a. bay lượn b. chuyền cành c. bàn bạc Câu 50. Danh từ chỉ khái niệm? a. mưa ngâu b. cơn mưa c. cả a và b Câu 51. Danh từ chỉ hiện tượng? a. dông bão b. tươi tốt c. dẻo dai Câu 52. Câu Tôi đã là một học sinh lớp 4” chỉ thời gian: a. quá khứ b. hiện tại c. tương lai Câu 53. Câu Sắp tới, chúng tôi được nghỉ hè chỉ thời gian a. quá khứ b. hiện tại c. tương lai Câu 54. Từ trái ngược với dễ dàng: a. khó khăn b. gian khổ c. thử thách Câu 55. Từ nào dưới đây ý nói sự vất cả của con người? a. gian nan b. nguy hiểm c. cả a và b Câu 56. Từ nào dưới đây có nghĩa là việc làm để đánh giá khả năng? a. thách thức b. vất vả c. thử thách Câu 57. Câu “Sao bạn ấy học giỏi thế nhỉ?” thể hiện: a. thái độ khen b. sự khẳng định c. cả a và b đều sai câu 58. Câu “Bạn ấy học giỏi đấy chứ?” thể hiện: a. yêu cầu b. sự phủ định c. cả a và b đều sai Câu 59. Câu “Cậu ra ngoài để tớ hỏi được không?” thể hiện: a. thái độ chê b. sự mong muốn c. cả a và b đều sai Câu 60. Câu “Hôm nay cậu không đi học à?” thể hiện: a. thái độ khen b. sự phủ định c. yêu cầu
- Câu 61. Các trò chơi dân gian: a. chơi ô ăn quan b. bịt mắt bắt dê c. cả a và b Câu 62. Câu Bà già nhấc chàng ra khỏi chiếc đinh sắt có chủ ngữ là: a. Bà già b. chàng trai c. chiếc đinh sắt Câu 63. Câu “Hai con mắt của chàng đảo qua đảo lại” có chủ ngữ là: a. Chàng trai b. Hai con mắt của chàng c. con mắt Câu 64. Câu “Bà già đặt chàng xuống đất” có vị ngữ là; a. Bà già b. chàng trai c. đặt chàng xuống đất Câu 65. Vị ngữ trong câu: Chị tôi đan nón lá cọ là: a. đan nón b. lá cọ c. đan nón lá cọ Câu 66. Vị ngữ trong câu: Bố tôi ngồi đọc sách là: a. ngồi đọc sách b. đọc sách c. ngồi Câu 67. Vị ngữ trong câu: Mấy chú chim hót líu lo là: a. hót b. hót líu lo c. cả a và b đều sai Câu 68. Vị ngữ trong câu: Đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ là: a. thung thăng b. gặm cỏ c. thung thăng gặm cỏ Câu 69. Câu “Giặc Nguyên xâm lược nước ta” có: a. hai danh từ b. ba danh từ c. bốn danh từ Câu 70. Câu “Yết Kiêu tới Kinh đô Thăng Long, yết kiến nhà vua” có: a. một động từ b. hai động từ c. ba động từ Câu 71. Câu Có mấy bạn rủ em đánh trận giả có: a. một tính từ b. hai tính từ c. ba tính từ Câu 72. Câu Sứ nhìn làn khói bay lên từ các mái nhà chen chúc có: a. một tính từ b. hai động từ c. ba danh từ Câu 73. Câu Người trong làng gánh lên phố những bó rau Có chủ ngữ là: a. người b. người trong làng c. cả a và b đều sai Câu 74. Câu “Anh lựa lời an ủi tôi” có vị ngữ là: a. lựa lời an ủi tôi b. an ủi tôi c. cả a và b đều đúng Câu 75. Câu “Những cánh hoa đỏ rực quay tít” có vị ngữ là: a. đỏ rực b. đỏ rực quay tít c. quay tít Câu 76. Câu “Trống đồng Đông Sơn rất đa dạng” có chủ ngữ là: a. trống đồng b. Trống đồng Đông Sơn c. cả a và b đều sai Câu 77. Câu “Mặt trống có hình ngôi sao nhiều cánh có chủ ngữ là: a. mặt trống b. hình ngôi sao c. Mặt trông có hình Câu 78. Câu “Hình ảnh con người nổi bật trên trống đồng” Có chủ ngữ là: a. Hình ảnh con người b. trống đồng c. cả a và b đều sai Câu 79. Câu “Bạn tôi tên là Cúc” có vị ngữ là: a. là Cúc b. Cúc c. tên là Cúc Câu 80. Câu “Hoa phượng còn gọi là hoa học trò” có chủ ngữ là: a. Hoa phượng còn gọi b. Hoa phượng c. cả a và b đều sai Câu 81. Câu Hoa hồi là một loại thuốc chữa bệnh có chủ ngữ là:
- a. Mọc dưới gốc b. Mọc dưới gốc là c, cả a và b đều sai Câu 82. Gan đến mức trơ ra không biết sợ. là nghĩa của từ nào? a. gan lì b. can đảm c. anh dũng Câu 83. Câu “Không ai được lên bàn cô giáo!”Dùng để: a. mong muốn b. ra lệnh c. yêu cầu Câu 84. Câu “Các em nhớ viết cẩn thận cho cô nhé!” dùng để: a. đề nghị b. ra lệnh c. mong muốn câu 85. Câu “Cuộc đời tôi rất bình thường” là câu kể kiểu: a. Ai thế nào? b. Ai là gì? c. Ai làm gì? Câu 86. Câu “Ngày nhỏ, tôi chỉ là một chiếc búp non” có chủ ngữ là: a. Ngày nhỏ b. Tôi c. Tôi chỉ là Câu 87. Câu “Thật như thế sao?” thuộc dạng a. cầu khiến b. câu hỏi c. cả a và b đều sai Câu 88. Muốn đi tắm biển ta có thể đến tỉnh, thành phố nào dưới đây? a. Hưng Yên b. Hải Phòng c. Hải Dương Câu 89. Muốn đến Sa Pa ta phải đến tỉnh nào dưới đây: a. Thanh Hóa b. Nghệ An c. Lào Cai Câu 90. Tỉnh Quảng Ninh có khu du lịch nào? a. Vịnh Hạ Long b. Suối Tiên c. cả a và b Câu 91. Đến Thành phố Hồ Chí Minh bạn sẽ được thăm khu du lịch nào? a. Bãi biển Vũng Tàu b. Đầm Sen c. Suối Tiên Câu 92. Tiếng nào ghép được với tiếng động được từ có nghĩa: a. năng b. năn c. cả a và b Câu 93. Tiếng nào ghép được với tiếng búp được từ có nghĩa: a. măng b. mắn c. cả a và b Câu 94. Tiếng nào ghép được với tiếng cây được từ có nghĩa: a. chồng b. trồng c. cả a và b đều sai Câu 95. Chữ cái nào ghép được với vần ân được tiếng có nghĩa? a. n b. m c. x Câu 96. Vần nào ghép được với chữ m được tiếng có nghĩa? a. âng b. ân c. cả a và b Câu 97. Tiếng nào dưới đây điền thêm dấu ? được tiếng có nghĩa? a. nao b/ lao c/ cả a và b đều sai Câu 98. Tiếng nào dưới đây điền thêm dấu ~ được tiếng có nghĩa? a. lanh b. nanh c. cả a và b Câu 99. Từ “miệt mài” là: a. từ láy b. từ ghép phân loại c. từ ghép tổng hợp Câu 100. Câu “Trời mây xám xịt, mưa ngâu rả rích, đường lầy lội” có: a. 3 từ láy b. 2 từ ghép phân loại c. 1 từ ghép tổng hợp Câu 101. Từ rập rờn trong câu Hàng lúa rập rờn theo chiều gió là: a. danh từ b. động từ c. cả a và b đều sai Câu 102. Cả lớp chăm chú nghe giảng như nuốt lấy từng lời của cô là câu:
- a. Ai làm gì? b. Ai thế nào? c. Ai là gì? II. ĐIỀN TỪ HOẶC TIẾNG, THÍCH HỢP VÀO CHỖ CHẤM Câu 103. Tiếng không có đủ 3 bộ phận trong câu sau là - Chúng em là học sinh lớp bốn. Câu 104. Tiếng không có đủ 3 bộ phận trong câu sau là - Chúng tôi coi nhau như anh em một nhà. Câu 105. Tiếng không có đủ 3 bộ phận trong câu sau là - tất cả các bạn ấy đều học khá trở lên. Câu 106. Tiếng không có đủ 3 bộ phận trong câu sau là - Chúng tôi chụp rất nhiều ảnh kỉ niệm Câu 107. Từ có tiếng nhân có nghĩa sau đây là - Chỉ những người có tài trí hơn người khác. Câu 108. Từ có tiếng nhân có nghĩa sau đây là - Nói lên sự yêu thương con người lẫn nhau. Câu 109. Từ có tiếng nhân có nghĩa sau đây là - Chỉ toàn thể con người sống trên trái đất. Câu 110. Từ có tiếng nhà có nghĩa sau là - Chỉ nơi ăn uống của những người có thu nhập cao. Câu 111. Từ có tiếng nhà có nghĩa sau là - Chỉ những người sáng tác kịch bản. Câu 112. Từ có tiếng nhà có nghĩa sau là - Chỉ nơi làm việc của những người công nhân. Câu 113. Từ có tiếng nhà có nghĩa sau là - Chỉ nơi ở của những người dân tộc phía bắc. Câu 114. Từ có tiếng thực có nghĩa sau là: - chỉ người chỉ biết lợi dụng người khác. Câu 115. Từ có tiếng thực có nghĩa sau là: - Chỉ việc gắn liền với lí thuyết. Câu 116. Từ có tiếng thực có nghĩa sau là: - Chỉ các loại thức ăn nói chung Câu 117. Từ có tiếng thực có nghĩa sau là: - Chỉ sự chân thành và không dối trá. Câu 118. Danh từ chỉ khái niệm có nghĩa sau là - chỉ những điều tốt lành đúng với đạo lí, nên làm theo Câu 119. Danh từ chỉ khái niệm có nghĩa sau là - Chỉ những gì đã từng trải qua. Câu 120. Danh từ chỉ khái niệm có nghĩa sau là - Chỉ đấu tranh giai cấp của người bị bóc lột. Câu 121. Danh từ chỉ khái niệm có nghĩa sau là - Chỉ những người sống trong cùng một đất nước. Câu 122. Tiếng viết hoa sai trong câu sau viết đúng là
- - Cô Thúy Cải là một nghệ sĩ hát Quan Họ nổi tiếng. Câu 123. Tiếng viết hoa sai trong câu sau viết đúng là - Cô Quê ở tỉnh Bắc Ninh. Câu 124. Từ chỉ trạng thái có nghĩa sau đây là - Chỉ trạng thái nghỉ ngơi, không hoạt động. Câu 125. Từ chỉ trạng thái có nghĩa sau đây là - Chỉ sự vui vẻ thoải mái của một người. Câu 126. Từ chỉ trạng thái có nghĩa sau đây là - Chỉ sự lo lắng, bồn chồn của ai đó. Câu 127. Từ chỉ trạng thái có nghĩa sau đây là - Chỉ cảm giác thấp thỏm, mong đợi một điều gì đó. Câu 128. Từ có tiếng chí có nghĩa sau đây là - Chỉ hướng tự nhiên của một người khi theo đuổi một việc gì đó. Câu 129. Từ có tiếng chí có nghĩa sau đây là - Chỉ các phương tiện thông tin xuất bản một cách thường kì. Câu 130. Từ có tiếng chí có nghĩa sau đây là - Chỉ ý chí của người thẳng thắn, không chịu khuất phục. Câu 131. Từ có tiếng chí có nghĩa sau đây là - chỉ những người có tình nghĩa và hết lòng giúp đỡ mọi người. Câu 132. Từ chỉ ý chí nghị lực có nghĩa sau đây là . - Chỉ sự cố gắng nỗ lực để làm một việc gì đó. III. MỘT SỐ BÀI ĐỌC HIỂU Bài 133. Tình Quân Dân Các anh về Làng tôi nghèo Mái ấm nhà vui Mái lá nhà tre Tiếng hát câu cười các anh về Rộn ràng xóm nhỏ. Xôn xao làng bé nhỏ Các anh về Nhà lá đơn sơ Tưng bừng trước ngõ, Tấm lòng rộng mở Lớp lớp đàn em hớn hở theo sau, Nồi cơm nấu dở Mẹ già bịn rịn áo nâu Bát nước chè xanh Vui đàn con ở rừng sâu mới về Ngồi vui kể chuyện Tâm tình bên nhau. Hoàng Trung Thông 1. Trong khổ thơ 1 có: a. 5 danh từ b. 4 tính từ c. 3 động từ 2. Trong khổ thơ 2 có: a. 1 từ ghép phân loại b. 3 từ láy c. 5 từ ghép tổng hợp/ 3. Hai khổ thơ cuối bài ý nói: a. Tình cảm của tác giả đối với bà con nơi đóng quân./
- b. Lòng yêu quý bộ đội của bà con trong thời kì chiến tranh. c. Sự khó khăn của bà con nông dân trong kháng chiến. 4. Nội dụng của bài thơ: a. Diễn tả niềm vui sướng của bà con khi đón bộ đội về làng b. thể hiện tấm lòng yêu mến của bà con đối với các anh bộ đội c. cả a và b đều đúng Bài 134. Tiếng hát người làm gạch Đất im lặng dưới chân ta Mà nghe có tiếng phố, nhà âm vang Xôn xao mái ngói, nhà tầng Lắng nghe có tiếng hát thầm đất ơi! Hòn đất là hòn đất rời Thành vuông gạch dẻo - tay người nhào nên Hòn đất là hòn đất mềm Qua nghìn độ lửa - chắc bền dài lâu Hòn đất là hòn đất nâu Ra lò - đất rực rỡ màu đỏ tươi Nhanh tay nào bạn mình ơi! Gạch đi trăm ngả, trăm nơi đang chờ. Trích tập đọc lớp 3 – 1980 1. từ xôn xao thuộc loại từ nào? a. từ láy b. động từ c. cả a và b đều đúng 2. câu Đất im lặng dưới chân ta thuộc kiểu câu: a. Ai là gì? b. Ai thế nào? c. Ai làm gì? 3. Để làm ra hòn gạch người thợ phải trải qua những công đoạn nào? a. Nhào đất rời để cho đất mềm ra b. Cho qua lửa đê nung ở nhiệt độ cao hàng nghìn độ c. cả a và b đều đúng 4. Nội dung của bài văn là: a. Ca ngợi sự lao động cần cù vượt khó để làm ra viên gạch b. Khuyên ta cần học tập đức tính tốt đẹp của người làm gạch c. cả a và b đều đúng Bài 135. Nhớ Bác Mình về với Bác đường xuôi Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người Nhớ ông Cụ mắt sáng ngời Áo nâu,túi vải đẹp tươi lạ thường! Nhớ Người những sớm tinh sương Ung dung yên ngựa trên đường suối reo Nhớ chân Người bước lên đèo Người đi,rừng núi trông theo bóng Người ” (Trích “Việt Bắc” – Tố Hữu) 1. các từ: về, thưa, nhớ, bước, đi là: a. tính từ b. động từ c. cả a và b đều sai 2. từ “ung dung” thuộc loại từ nào?
- a. từ láy b. tính từ c. cả a và b đều đúng 3. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? a. so sánh b. nhân hóa c. điệp từ ngữ 4. Nội dung của bài thơ là: a. Ca ngợi tình cảm gắn bó của bà con Việt Bắc với Bác Hồ b. Diễn tả tâm trạng của bà con khi tiễn Bác Hồ ra đi. c. Nỗi niềm nhớ thương của bà con khi phải chia tay Bác Hồ. Câu 136. ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều. Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy. Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng Nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng Nguyên trẻ nhất nước của nước Nam ta. (Theo Trinh Đường) 1. Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền a. Học đến đâu hiểu ngay đến đó, có trí nhớ lạ thường. b. Có thể thuộc hai mươi trang sách trong một ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều. c. cả a và b đều đúng 2. Nguyễn Hiền ham học và chịu khó học như thế nào? a. Nhà nghèo phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. b. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn về học. c. cả a và b đều đúng 3. Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông Trạng thả diều”? a. Vì chú bé Hiền nhờ thả diều mà đỗ Trạng nguyên. b. Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi mười ba, khi vẫn còn là một chú bé ham thích chơi diều. c. Vì chú bé Hiền tuy ham thích thả diều nhưng vẫn học giỏi. 4. Tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện trên? a. lá lành đùm lá rách b. Có chí thì nên c. Công thành danh toại 5. Trong bài đọc, bút của Nguyễn Hiền là những gì? a. Lưng trâu, nền cát. b. Ngón tay, mảnh gạch vỡ c. Vỏ trứng thả đom đóm 6. Nhà nghèo nên ban ngày Nguyễn Hiền phải làm việc gì?
- a. Làm diều chơi b. chăn trâu c. thổi sáo 7. Trong câu ‘‘Chú bé rất ham thả diều’’, từ nào là tính từ? a. Chú bé b. ham c. thả diều 8. Từ “trẻ” trong câu “Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.” thuộc từ loại nào? a. danh từ b. động từ c. tính từ 9. Tìm từ đồng nghĩa với từ “kinh ngạc” a. đáng khen b. sửng sốt c. tuyệt vời 10. Câu nào dưới đây là câu ghép? a. Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. b. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi c. Sách là lưng trâu nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ. 11. Câu nào dưới đây thuộc mẫu câu: “Ai làm gì?” ? a. Chú bé thả diều đỗ Trạng Nguyên b. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng c. Sau vì nhà nghèo quá nên chú phải bỏ học. 12. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các động từ? a. Thả, làm, giảng, chơi, bay, học b. Thì, diều, nước, phải, vua, bé c. Bay, làm, lá, trứng, mưa, thầy. 13. Trong câu “Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học”, “tối đến” được sử dụng là loại từ gì? a. danh từ b. trạng từ c. tính từ 14. Dấu phẩy trong câu “Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy” có tác dụng gì? a. Ngăn cách các vế câu b. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ c. Ngăn cách chủ ngữ với vị ngữ. 15. Câu thành ngữ có trong bài là? a. Vua mở khoa thi b. Chữ tốt văn hay c. Trí nhớ lạ thường câu 137. Chú gà xóm tôi Con gà của ông Bảy Hóa hay bới bậy. Nó có bộ mã khá đẹp, lông trắng, mỏ búp chuối, mào cờ, hai cánh như hai vỏ trai úp, nhưng lại hay tán tỉnh láo khoét. Nó đến chỗ bờ tre mời bọn gà mái theo nó để nó đãi giun. Bới được con giun nào, nó lấy mỏ kẹp bỏ ra giữa đất, kêu tục tục mời bọn gà mái đến xơi. Bọn này vừa xô tới, nó đã nuốt chửng con giun vào bụng. Sau gà ông Bảy Hóa, gà bà Kiên nổi gáy theo. Gà nhà bà Kiên là gà trống tơ, lông đen, chân chì, có bộ giò cao, cổ ngắn. Nó nhảy tót lên cây rơm thật cao, phóng tầm mắt nhìn quanh như muốn mọi người hãy chú ý, nó sẽ gáy một hồi thật to, thật dài. Nó xòe cánh, nghểnh cổ, chuẩn bị chu đáo, nhưng rốt cuộc chỉ rặn được ba tiếng éc, e, e cụt
- ngủn. Nó ngượng quá, đỏ chín mặt, hấp tấp nhảy xuống đất. Gà trong làng nổi gáy loạn xị (Võ Quảng) 1. Câu Con gà của ông Bẩy Hóa hay bới bậy, thuộc kiểu câu: a. Ai làm gì? b. Ai là gì? c. Ai thế nào? 2. câu Nó đến chỗ bờ tre, mời bọn gà mái theo nó để nó đãi giun có: a. Trạng ngữ chỉ thời gian b. Trạng ngữ chỉ nơi chốn c. cả a và b đều sai 3. đoạn văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật: a. so sánh b. nhân hóa c. cả a và b 4. Nội dung của đoạn văn là; a. Miêu tả hình dáng của con gà trống của ông Bẩy Hóa b. nói lên tình cảm của tác giả với con gà trống của ông Bẩy Hóa c. Miêu tả hình dáng, tính nết của con gà trống của ông Bẩy Hóa.