10 Đề kiểm tra giữa học kì 1 Hóa học Lớp 12 (Có đáp án)

docx 32 trang minhtam 10000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "10 Đề kiểm tra giữa học kì 1 Hóa học Lớp 12 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docx10_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_12_co_dap_an.docx

Nội dung text: 10 Đề kiểm tra giữa học kì 1 Hóa học Lớp 12 (Có đáp án)

  1. Thông hiểu Câu 21: Số đồng phân amino axit của C3H7O2N là ◯ A. 2 ◯ B. 1 ◯ C. 3 ◯ D.4 Câu 22: Cho 5,4 gam amin đơn chức X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được 9,78 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là ◯ A. 2. ◯ B. 1. ◯ C. 6. ◯ D. 8. Câu 23: CTTQ của este no đơn chức CnH2n+1COOCmH2m+1. Giá trị của m, n lần lượt là: ◯ A. ◯n B. 0◯, mC. ◯1 D. n 0, m 0 n 1, m 1 n 1, m 0 Câu 24: Dãy gồm các dung dịch đều hoà tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là ◯ A. glucozơ, fructozơ và xenlulozơ, ancol metylic◯ B. glucozơ, fructozơ và amilozơ, andehit axetic. ◯ C. glucozơ, fructozơ và tinh bột, glixerol. ◯ D. glucozơ, fructozơ và saccarozơ, axit axetic Câu 25: Thủy phân hoàn toàn 16,12 gam tripanmitin (C15H31COO)3C3H5 cần vừa đủ V ml dung dịch KOH 0,5M. Giá trị của V là ◯ A. 120. ◯ B. 80. ◯ C. 240. ◯ D. 160 Câu 26: Thủy phân chất hữu cơ X trong môi trường axit vô cơ thu được hai chất hữu cơ, hai chất này đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức của cấu tạo của X là: ◯ A. HCOOC6H5 (Phenyl fomat). ◯ B. HCOOCH=CH 2. ◯ C. HCOOC2H5. ◯ D. CH 2=CH-COOH Câu 27: X và Y là hai cacbohiđrat. X là chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt nhưng không ngọt bằng đường mía.Y là chất rắn ở dạng sợi, màu trắng, không có mùi vị. Tên gọi của X, Y lần lượt là: ◯ A. fructozơ và xenlulozơ.◯ B. glucozơ và tinh bột. ◯ C. glucozơ và xenlulozơ.◯ D. fructozơ và tinh bột. Câu 28: Cho m gam glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là: ◯ A. 20 gam.◯ B. 60 gam.◯ C. 40 gam.◯ D. 80 gam. Câu 29: Cho dãy các chất: H2NCH(CH3)COOH, C6H5OH, CH3COOC2H5, C2H5OH, CH3NH3Cl. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch KOH đun nóng là ◯ A. 5. ◯ B. 2. ◯ C. 4. ◯ D.3. Câu 30: Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH, thu được 2,3 gam ancol etylic;. Công thức của este là ◯ A. C2H5COOC2H5.◯ B. HCOOC 2H5.◯ C. C 2H5COOCH3.◯ D. CH 3COOC2H5. Câu 31. Cho các dãy chuyển hóa: Glyxin + HCl → X1; X1 + NaOH dư → X2. Vậy X2 là : ◯ A. ClH3NCH2COOH. ◯ B. ClH 3NCH2COONa ◯ C. H 2NCH2COOH. ◯ D.H 2NCH2COONa. Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 8,9g aminoacid A (1 nhóm NH2) được 6,72 lít CO2, 6,3 gam H2O, 1,12 lít N2(đktc). Xác định CTPT của A? ◯ A. C2H5O2N◯ B. C 3H7O2N◯ C. C 5H9O4N◯ D. CH 3ON Vận dụng Câu 33: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2H4O2 lần lượt tác dụng với: K, KOH, KHCO3. Số phản ứng xảy ra là ◯ A. 5. ◯ B. 4. ◯ C. 2. ◯ D. 3. Câu 34: Hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ. Thuỷ phân hết 7,02 gam hỗn hợp này trong môi trường axit thành dung dịch Y. Trung hoà hết axit trong dung dịch Y rồi cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thì thu được 8,64gam Ag. Tính % về khối lượng của saccarozơ trong hỗn hợp đầu? ◯ A. 97,14%◯ B. 48,7%◯ C. 24,35%◯ D. 12,17% Câu 35: Cho hỗn hợp X gồm amino axit Y (H 2NCxHyCOOH) và 0,01 mol H2NC3H5(COOH)2 tác dụng với 50 ml dd HCl 1M, thu được dd Z. Dung dịch Z tác dụng vừa đủ với dd chứa 0,04 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dd chứa 8,135 gam muối. Phân tử khối của Y là ◯ A. 117. ◯ B. 75. ◯ C. 103. ◯ D. 89. “Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !” Trang 21
  2. Câu 36. Hiđro hóa hoàn toàn m gam chất béo X gồm các triglixerit thì có 0,15 mol H2 đã phản ứng, thu được chất béo Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng 9,15 mol O2, thu được H2O và 6,42 mol CO2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH (dư), thu được a gam muối. Giá trị của a là ◯ A. 110,04. ◯ B. 109,74. ◯ C. 104,36. ◯ D. 103,98. Vận dụng cao Câu 37: Cho các phát biểu sau: (1) Glucozơ phản ứng với dung dịch brom tạo thành axit gluconic (2) Tinh bột không tan trong nước lạnh, tan trong nước nóng tạo dung dịch keo nhớt. (3) Các dung dịch Glyxin, Alanin, Lysin đều không làm đổi màu quỳ tím. (4) Các este no, đơn chức, mạch hở khi thủy phân trong môi trường NaOH thu được dung dịch tách lớp. (5) Mỡ bò, mỡ cừu, dầu dừa hoặc dầu cọ có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng. (6) Anilin là chất lỏng, không làm đổi màu quỳ tím và tác dụng với dung dịch Br2 tạo thành kết tủa trắng. Số phát biểu không đúng là: ◯ A. 5. ◯ B. 3. ◯ C. 4. ◯ D. 2. Câu 38: Cho 0,1 mol hợp chất hữa cơ X có công thức phân tử CH6O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,1 mol KOH đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất khí làm xanh giấy quì tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là ◯ A. 14,1. ◯ B. 8,5. ◯ C. 12,5. ◯ D. 15. Câu 39: Khi cho 0,3 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 24 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 59,4 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thoả mãn các tính chất trên là ? ◯ A. 6. ◯ B. 2. ◯ C. 5. ◯ D. 4. Câu 40. Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở, đơn chức) và hai ankin đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 8,82 gam hỗn hợp E cần dùng vừa đủ 0,825 mol O 2, thu được N2, CO2 và H2O (trong đó CO2 và H2O có số mol bằng nhau). Khối lượng lớn nhất của amin X trong hỗn hợp E là ◯ A. 5,84 gam. ◯ B. 2,48 gam. ◯ C. 3,60 gam. ◯ D. 4,72 gam. “Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !” Trang 22
  3. ĐỀ SỐ 08 – BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I – HÓA 12 ESTE – LIPIT – CACBOHIĐRAT – AMIN – AMINO AXIT Nhận biết Câu 1: Amino axit là những hợp chất hữu cơ chứa các nhóm chức: ◯ A. Cacboxyl và hidroxyl◯ B. Hidroxyl và amino ◯ C. Cacboxyl và amino ◯ D.Cacbonyl và amino Câu 2: Để khử mùi tanh của cá ( gây ra do một số amin ) nên rửa cá với ? ◯ A. Nước muối ◯ B. Nước ◯ C. Giấm ◯ D. Cồn. Câu 3: Este nào sau đây có mùi chuối chín? ◯ A. Etyl fomat ◯ B. Benzyl axetat ◯ C. Isoamyl axetat ◯ D. Etyl butirat Câu 4. Số nhóm amino (NH2) trong phân tử alanin là ◯ A. 4. ◯ B. 2. ◯ C. 3. ◯ D. 1. Câu 5: Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là ◯ A. triolein ◯ B. tripanmitin ◯ C. stearic ◯ D. tristearin Câu 6: Dung dịch Metylamin không tác dụng được với dung dịch nước của chất nào sau đây? ◯ A. HNO3. ◯ B. NaOH. ◯ C. HCl. ◯ D. CH 3COOH. Câu 7: Đồng phân của glucozơ là ◯ A. amilozơ. ◯ B. xenlulozơ. ◯ C. fructozơ. ◯ D. saccarozơ. Câu 8: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? ◯ A. Lysin.◯ B. Glyxin.◯ C. Metylamin.◯ D. Axit glutamic. Câu 9: Este etyl fomat có công thức là ◯ A. CH3COOCH3. ◯ B. HCOOCH=CH 2. ◯ C. HCOOCH 3. ◯ D. HCOOC 2H5. Câu 10: Amin nào sau đây là amin bậc II? ◯ A. trimetylamin. ◯ B. anilin. ◯ C. phenyletylamin.◯ D. propylamin. Câu 11. Số nguyên tử oxi trong một phân tử triglixerit là ◯ A. 8 ◯ B. 6. ◯ C. 4. ◯ D. 2. Câu 12: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng: ◯ A. 2CH3NH2 + H2SO4 → (CH3NH3)2SO4. ◯ B. 3CH3NH2 + 3H2O + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl. ◯ C. C6H5NH2 + 2Br2 → 3,5-Brom-C6H3NH2 + 2HBr. ◯ D. C6H5NO2 + 3Fe + 7HCl → C6H5NH3Cl + 3FeCl2 + 2H2O. Câu 13. Trong phân tử cacbohiđrat, nhất thiết phải có nhóm chức ◯ A. amin. ◯ B. cacboxyl. ◯ C. hiđroxyl ◯ D. cacbonyl. Câu 14: Để chứng minh amino axit có tính chất lưỡng tính, có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với: ◯ A. Dung dịch Na 2SO4 và dung dịch HCl. ◯ B. Dung dịch KOH và dung dịch CuO. ◯ C. Dung dịch KOH và dung dịch HCl. ◯ D. Dung dịch NaOH và dung dịch NH 3. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn một este thu được số mol CO2 và H2O theo tỉ lệ 1:1. Este đó thuộc loại nào sau đây? ◯ A. Este không no 1 LK đôi, đơn chức mạch hở.◯ B. Este no, đơn chức mạch hở. ◯ C. Este đơn chức.◯ D. Este no, 2 chức mạch hở Câu 16. Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol? ◯ A. Tristearin. ◯ B. Metyl axetat. ◯ C. Metyl fomat. ◯ D. Benzyl axetat. Câu 17: Hợp chất hữu cơ nào sau đây no, đơn chức, mạch hở: ◯ A. Glucozơ. ◯ B. Glixerol. ◯ C. metyl acrylat. ◯ D. Metyl amin. Câu 18. Thành phần chính trong nguyên liệu bông, đay, gai là. ◯ A. Mantozơ.◯ B. Xenlulozơ.◯ C. Fructozơ.◯ D. Tinh bột. Câu 19: Fructozơ (C6H12O6) phản ứng được với chất nào tạo thành kết tủa màu trắng bạc? o o ◯ A. O2 (t ).◯ B. AgNO 3/NH3 (t ). o ◯ C. H2 (t , Ni).◯ D. Cu(OH) 2. “Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !” Trang 23
  4. Câu 20: Ứng dụng nào sau đây của amino axit là không đúng ◯ A. Axit glutamic là thuốc bổ thần kinh ◯ B. Muối đinatri glutamat dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt) ◯ C. Amino axit thiên nhiên (hầu hết là a-amino axit) là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống. ◯ D.Các amino axit có nhóm –NH2 ở vị trí số 6 trở lên là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon. Thông hiểu Câu 21: Este X no, đơn chức, mạch hở có 48,648% cacbon về khối lượng. Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là ◯ A. 1. ◯ B. 3. ◯ C. 4. ◯ D. 2. Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng? ◯ A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO 3 trong NH3 ◯ B. Phân tử khối của amino axit có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH luôn luôn là một số lẻ ◯ C. Dung dịch CH3NH2 làm quỳ tím chuyển sang màu hồng ◯ D. Ở điều kiện thường, có 3 amin no, mạch hở, đơn chức tồn tại trạng thái khí Câu 23: Cho 6,0 gam HCOOCH3 phản ứng hết với dung dịch NaOH đun nóng. Khối lượng muối HCOONa thu được là ◯ A. 4,1 gam.◯ B. 6,8 gam.◯ C. 3,4 gam.◯ D. 8,2 gam. Câu 24: Hỗn hợp M gồm glucozơ và saccarozơ. Đốt cháy hoàn toàn M cần dùng vừa đủ 0,4 mol O2, thu được H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là ◯ A. 6,72◯ B. 8,96.◯ C. 5,60.◯ D. 4,48. Câu 25. Khi thủy phân vinyl axetat trong môi trường axit thu được chất gì? ◯ A. Axit axetic và anđehit axetic ◯ B. Axit axetic và ancol vinylic ◯ C. Axit axetic và ancol etylic ◯ D. Axetat và ancol vinylic Câu 26: Đốt cháy 8,85 gam amin no, đơn chức mạch hở X thì thu được 12,15 gam nước. % khối lượng của nguyên tố Nitơ trong X là bao nhiêu? ◯ A. 45,16%. ◯ B. 23,73%. ◯ C. 31,11%. ◯ D. 19,17%. Câu 27: Đun nóng 100 ml dung dịch glucozơ a mol/l với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 21,6 gam kêt tủa;. Giá trị của a là ◯ A. 0,2.◯ B. 0,5.◯ C. 0,1.◯ D. 1,0. Câu 28. Chất X được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Ở điều kiện thường, X là chất rắn vô định hình. Thủy phân X nhờ xúc tác axit hoặc enzim, thu được chất Y có ứng dụng làm thuốc tăng lực trong y học . Chất X và Y lần lượt là ◯ A. tinh bột và glucozơ. ◯ B. tinh bột và saccarozơ. ◯ C. xenlulozơ và saccarozơ. ◯ D. saccarozơ và glucozơ. Câu 29: Đốt cháy este no, đơn chức mạch hở X phải dùng 0,35 mol O2, thu được 0,3 mol CO2. Công thức phân tử của X là ◯ A. C3H4O2.◯ B. C 3H6O2.◯ C. C 4H8O2.◯ D. C 5H10O2. Câu 30: Công thức chung của amino axit no, mạch hở, có hai nhóm cacboxyl và một nhóm amino là: ◯ A. C nH2n+1NO2. ◯ B. C nH2n-1NO4. ◯ C. C nH2nNO4. ◯ D.C nH2n+1NO4. Câu 31: Đun nóng dung dịch chứa 0,2 mol hỗn hợp gồm glyxin và axit glutamic cần dùng 320 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được lượng muối khan là ◯ A. 36,32 gam◯ B. 30,68 gam ◯ C. 35,68 gam ◯ D. 41,44 gam Câu 32: Đi từ 150 gam tinh bột sẽ điều chế được bao nhiêu ml ancol etylic 46o (d = 0,8 g/ml) bằng phương pháp lên men? Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 81%. ◯ A. 46,875 ml.◯ B. 93,75 ml.◯ C. 21,5625 ml.◯ D. 187,5 ml. Vận dụng Câu 33: So sánh nào sau đây không đúng: ◯ A. Tính bazo tăng dần: C 6H5NH2; CH3NH2; (CH3)2NH. ◯ B. pH tăng dần ( dung dịch có cùng CM): Alanin; Axit glutamic; Glyxin; Valin. ◯ C. Số đồng phân tăng dần: C4H10; C4H9Cl; C4H10O; C4H11N. ◯ D.Nhiệt độ sôi tăng dần: C4H10; CH3COOC2H5; C2H5OH; CH3COOH. “Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !” Trang 24
  5. Câu 34: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat, etyl fomat. Đốt cháy 3,08 gam X thu được 2,16 gam H 2O. Thành phần % về khối lượng vinyl axetat trong X là? ◯ A. 27,92% ◯ B. 75% ◯ C. 72,08% ◯ D. 25% Câu 35: Phân tử đơn chức C8H8O2 chứa vòng benzen, có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH, nhưng không phản ứng với Na . Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn là? ◯ A. 7.◯ B. 5. ◯ C. 4. ◯ D. 6. Câu 36: Cho 100 ml dd amino axit X nồng độ 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dd NaOH 0,25M, thu được dd Y. Biết Y phản ứng tối đa với 120 ml dd HCl 0,5M, thu được dd chứa 4,71 gam hỗn hợp muối. Công thức của X là ◯ A. H2NC3H5(COOH)2 ◯ B. (H2N)2C2H3COOH ◯ C. (H 2N)2C3H5COOH ◯ D. H 2NC3H6COOH Vận dụng cao Câu 37. Cho các phát biểu sau: (a) Nước vắt từ quả chanh khử được mùi tanh của cá. (b) Fructozơ là monosaccarit duy nhất có trong mật ong. (c) Oxi hóa hoàn toàn glucozơ bằng hidro (xúc tác Ni, t°) thu được sobitol (d) Các amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu, có vị ngọt (e) Trong phản ứng este hoá giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ nhóm OH của ancol và H trong nhóm axit –COOH (f) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói. Số phát biểu đúng là ◯ A. 5. ◯ B. 2. ◯ C. 3. ◯ D. 4. Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm metyl axetat, etyl propionat và hai hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 0,74 mol O2, tạo ra CO2 và 0,54 mol H2O. Nếu cho 0,30 mol X tác dụng với dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là ◯ A. 0,08 ◯ B. 0,24 ◯ C. 0,16 ◯ D. 0,36 Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm (HCOO) 3C3H5, H2NCH(CH3)COOH, C2H6, (CH3)2NH, CH3COOCH3 cần vừa đủ 0,4025 mol O2 thu được 0,345 mol H2O. Phần trăm số mol (HCOO)3C3H5 trong X là ◯ A. 30%.◯ B. 20%. ◯ C. 10%. ◯ D. 15%. Câu 40. Trong phòng thí nghiệm, etyl axetat được điều chế theo các bước: - Bước 1: Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm. - Bước 2: Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5 - 6 phút trong nồi nước nóng 65 – 70(oC). - Bước 3: Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa. Cho các phát biểu sau: (a) Có thể thay dung dịch axit sunfuric đặc bằng dung dịch axit sunfuric loãng. (b) Có thể tiến hành thí nghiệm bằng cách đun sôi hỗn hợp. (c) Để kiểm soát nhiệt độ trong quá trình đun nóng có thể dùng nhiệt kế. (d) Dung dịch NaCl bão hòa được thêm vào ống nghiệm để phản ứng đạt hiệu suất cao hơn. (e) Có thể thay dung dịch NaCl bão hòa bằng dung dịch HCl bão hòa. (g) Để hiệu suất phản ứng cao hơn nên dùng dung dịch axit axetic 15%. (h) Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp. Số phát biểu sai là ◯ A. 2.◯ B. 3.◯ C. 4. ◯ D. 5. “Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !” Trang 25
  6. ĐỀ SỐ 09 – BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I – HÓA 12 ESTE – LIPIT – CACBOHIĐRAT – AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Nhận biết Câu 1: Dung dịch nào sau đây có phản ứng màu Biure? ◯ A. Lòng trắng trứng ◯ B. Metyl fomat ◯ C. Glucozơ ◯ D. Đimetyl amin Câu 2: Etyl butirat là este có mùi thơm của dứa . Công thức của etyl butirat là ◯ A. C2H5COOC4H9. ◯ B. C 3H7COOC2H5. ◯ C. C 4H9COOC2H5. ◯ D. C 2H5COOC3H7. Câu 3: Trong phân tử chất nào sau đây có chứa vòng benzen? ◯ A. Phenylamin ◯ B. Metylamin. ◯ C. Propylamin. ◯ D. Etylamin Câu 4: Trilinolein là chất béo không no, ở trạng thái lỏng. Công thức hóa học của trilinolein là ◯ A. (C17H33COO)3C3H5.◯ B. (C 17H35COO)3C3H5. ◯ C. (C15H31COO)3C3H5.◯ D. (C 17H31COO)3C3H5. Câu 5: Tên bán hệ thống của alanin [CH3CH(NH2)COOH] là ◯ A. axit gultaric. ◯ B. axit α-aminobutiric. ◯ C. axit α-aminopropionic. ◯ D.axit α-aminoaxetic. Câu 6. Đồng phân của mantozơ là : ◯ A. Glucozơ◯ B. Fructozơ◯ C. Saccarozơ◯ D. Xenlulozơ Câu 7: Chất hữu cơ nào dưới đây chỉ có tính bazơ? ◯ A. Lysin. ◯ B. Anilin. ◯ C. axit glutamic. ◯ D. metylamoni clorua. Câu 8. Aminoaxit đầu N trong phân tử peptit Gly-Val-Glu-Ala là ◯ A. Alanin. ◯ B. Glyxin. ◯ C. Axit glutamic. ◯ D. Valin. Câu 9: Protein nào dưới đây có trong lòng trắng trứng? ◯ A. Hemoglobin ◯ B. Keratin ◯ C. Fibroin◯ D. Anbumin Câu 10: Axit nào sau đây là axit béo ? ◯ A. Axit stearic ◯ B. Axit benzoic ◯ C. Axit oxalic ◯ D. axit fomic Câu 11: Chất nào sau đây là tripeptit? ◯ A. Gly–Gly.◯ B. Gly–Ala.◯ C. Ala–Ala–Gly.◯ D. Ala–Gly. Câu 12: Metyl metacrylat có công thức là ◯ A. CH2=CHCOOCH3. ◯ B. CH 2=C(CH3)COOCH3. ◯ C. CH3COOCH3. ◯ D. HCOOCH 3. Câu 13. Axit aminoaxetic không tác dụng với dung dịch chất nào sau đây? ◯ A. K2SO4. ◯ B. NaOH. ◯ C. HCl. ◯ D. H 2SO4 loãng. Câu 14. Glucozơ là hợp chất hữu cơ thuộc loại: ◯ A. Đơn chức ◯ B. Đa chức ◯ C. Tạp chức ◯ D. Polime. Câu 15. Dung dịch chất nào sau đây làm xanh giấy quỳ tím? ◯ A. Axit glutamic.◯ B. Metylamin. ◯ C. Alanin. ◯ D. Glyxin. Câu 16. Chất nào trong các chất sau có khả năng làm mất màu nước brom? ◯ A. Propyl axetat. ◯ B. Metyl axetat. ◯ C. Vinyl axetat. ◯ D. Etyl axetat. Câu 17. Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo để sản xuất ◯ A. xà phòng và ancol etylic.◯ B. glucozơ và glixerol. ◯ C. glucozơ và ancol etylic.◯ D. xà phòng và glixerol. Câu 18. Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người là bao nhiêu % ? ◯ A. 0,0001◯ B. 0,01◯ C. 0,1◯ D. 1 Câu 19: Xenlulozơ [C6H7O2(OH)3]n phản ứng với lượng dư chất nào sau đây tạo thành xenlulozơ trinitrat? o o + ◯ A. H2 (t , Ni).◯ B. H 2O (t , H ). o ◯ C. O2 (t ).◯ D. HNO 3 đặc/H2SO4 đặc. “Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !” Trang 26
  7. Câu 20: Chọn phát biểu đúng? ◯ A. Polipeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α−amino axit. ◯ B. Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α−amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit. ◯ C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit. ◯ D. Oligopeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α−amino axit. Thông hiểu Câu 21: Thủy phân hết m gam tripeptit : Gly-Gly-Gly ( mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 13,5 gam Gly;15,84 gam Gly-Gly . Giá trị m là ? ◯ A. 26,46.◯ B. 29,34.◯ C. 22,86. ◯ D. 23,94. Câu 22. Cho các chất sau:CH3COOH, C2H5COOH, CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất trên là: ◯ A. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3, C2H5COOH ◯ B. CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH, CH3COOH, C2H5COOH. ◯ C. CH3COOH, CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH, C2H5COOH ◯ D. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3, C2H5COOH Câu 23: Khí cacbonic chiếm 0,03% thể tích không khí. Để phản ứng quang hợp tạo ra 810 gam tinh bột cần số mol không khí là ◯ A. 100000 mol.◯ B. 50000 mol.◯ C. 150000 mol.◯ D. 200000 mol. Câu 24. Cho dãy các chất: H 2NCH2COOH, C6H5NH2, CH3COOH, (CH3)3N. Số chất trong dãy phản ứng với HCl trong dung dịch là ◯ A. 4. ◯ B. 1. ◯ C. 3. ◯ D.2. Câu 25: α - amino axit X trong phân tử có một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 53,4 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chức 75,3 gam muối. Công thức của X là? ◯ A. H2N-CH2-COOH. ◯ B. H 2N-[CH2]3-COOH. ◯ C. H 2N-CH(CH3)-COOH. ◯ D. H 2N-[CH2]2-COOH. Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về aminoaxit? ◯ A. Aminoaxit tồn tại trong thiên nhiên thường là α-aminoaxit. ◯ B. Dung dịch aminoaxit luôn đổi màu quỳ tím. ◯ C. Hầu hết ở thể rắn, ít tan trong nước. ◯ D. Là hợp chất hữu cơ đa chức. Câu 27: Cho 13,02 gam tripeptit mạch hở Ala-Ala-Gly tác dụng với lượng dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị m là: ◯ A. 21,75 gam◯ B. 19,59 gam◯ C. 20,67 gam◯ D. 17,28 gam Câu 28: Để điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm, lắp dụng cụ như hình vẽ sau: Hóa chất được cho vào bình 1 trong thí nghiệm trên là ◯ A. axit axetic, etanol và axit H2SO4 đặc.◯ B. Axit axetic và etanol. ◯ C. axit axetic và metanol. ◯ D. Axit axetic, metanol và axit H 2SO4 đặc. Câu 29. Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ, thu lấy toàn bộ sản phẩm hữu cơ cho vào dung dịch AgNO 3/NH3 dư, đun nóng, phản ứng xong thu được m gam Ag. Giá trị của m là ◯ A. 43,2. ◯ B. 24,52. ◯ C. 34,56. ◯ D. 54. “Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !” Trang 27
  8. Câu 30 : Xà phòng hóa hoàn toàn m gam chất béo X với một lượng vừa đủ NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 1,84 gam glixerol và 18,36 muối khan. Giá trị của m là ◯ A. 19,12. ◯ B. 17,8. ◯ C. 19,04. ◯ D. 14,68 Vận dụng Câu 31: Phát biểu nào sau đây không đúng? ◯ A. Công thức phân tử của metylamin là CH5N. ◯ B. Hexametylenđiamin có 2 nguyên tử N. ◯ C. Phân tử C4H9O2N có 2 đồng phân ￿-amino axit. ◯ D. Hợp chất Ala-Gly-Ala-Glu có 5 nguyên tử oxi. Câu 32: Để trung hòa dung dịch chứa 14,9 gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần 200,0 ml dung dịch H2SO4 0,75M. Vậy công thức của hai amin là: ◯ A. C 4H11N và C5H13N ◯ B. C3H9N và C4H11N ◯ C. CH 5N và C2H7N ◯ D. C 2H7N và C3H9N Câu 33: Cho sơ đồ: Tinh bột → A1 → A2 → A3 → A4 → CH3COOC2H5. Vậy A1, A2, A3, A4 có CTCT thu gọn lần lượt là ◯ A. C12H22O11, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. ◯ B. C 12H22O11, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. ◯ C. glicozen, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH. ◯ D. C 6H12O6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. Câu 34: Cho 13,23 gam axit glutamic phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là: ◯ A. 29,69. ◯ B. 28,89. ◯ C. 31,31. ◯ D. 17,19. Câu 35: Cho a mol triglixerit X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được a mol glixerol, a mol natri panmitat và 2a mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây sai? ◯ A. 1 mol X phản ứng được với tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch. ◯ B. Phân tử X có 5 liên kết π. ◯ C. Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X. ◯ D. Công thức phân tử chất X là C52H96O6. Câu 36: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO 2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2 ? ◯ A. 2,8 mol. ◯ B. 2,025 mol. ◯ C. 3,375 mol. ◯ D. 1,875 mol. Vận dụng cao Câu 37. Cho các phát biểu sau: (a) Trong dung dịch, glyxin tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực. (b) Đốt cháy este no, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O (c) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HCl. (d) Phân tử peptit Gly-Ala-Lys có 3 nguyên tử nitơ. (e) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc. (f) Thành phần chính của nước đường truyền qua tĩnh mạch trong y tế là saccarozơ. Số phát biểu đúng là ◯ A. 4. ◯ B. 2. ◯ C. 3. ◯ D. 5. Câu 38. Hỗn hợp X gồm hai chất: Y (C2H8N2O3) và Z (C2H8N2O4). Trong đó, Y là muối của amin, Z là muối của axit đa chức. Cho 29,4 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,4 mol khí và m gam muối. Giá trị của m là ◯ A. 30,40. ◯ B. 28,60. ◯ C. 26,15. ◯ D. 20,10. Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 8,5 gam hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và 1 este no, đơn chức, mạnh hở thu được 0,275 mol CO2 (đktc) và 0,4 mol H2O. Mặt khác, nếu đun 8,5 gam hỗn hợp X với 150 ml dung dịch KOH 0,4M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m bằng bao nhiêu? ◯ A. 5,04. ◯ B. 5,88. ◯ C. 6,15. ◯ D. 4,92. “Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !” Trang 28
  9. Câu 40: Cho các chất hữu cơ X, Y, Z, T, M thỏa mãn các phương trình hóa học sau: (1) C6H10O4 + 2NaOH → X + Y + Z (2) X + NaOH → CH4 + Na2CO3 (3) Y + CuO → T + Cu + H2O (4) T + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 (5) Z + HCl → M + NaCl Cho các nhận định sau về M: (a) M có khả năng phản ứng tối đa với Na theo tỉ lệ 1:2 (b) Dung dịch M làm quỳ tím hóa xanh (c) M là hợp chất hữu cơ đa chức (d) Trong 1 phân tử M có 2 nguyên tử O Số nhận định đúng là ◯ A. 1. ◯ B. 2. ◯ C. 3. ◯ D. 4. “Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !” Trang 29
  10. ĐỀ SỐ 10 – BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I – HÓA 12 ESTE – LIPIT – CACBOHIĐRAT – AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Nhận biết Câu 1: Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là ◯ A. 1. ◯ B. 2. ◯ C. 3. ◯ D. 4. Câu 2: Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất trong các chất sau là: ◯ A. CH3COOH◯ B. C 4H9OH◯ C. C 3H7COOH◯ D. CH 3COOC2H5. Câu 3: Trạng thái chất nào sau đây khác với các chất còn lại: ◯ A. Glixerol. ◯ B. Triolein. ◯ C. Metyl amin. ◯ D. Giấm ăn. Câu 4: Tristearin là chất béo no, ở trạng thái rắn. Công thức hóa học của tristearin là ◯ A. (C17H33COO)3C3H5.◯ B. (C 17H35COO)3C3H5. ◯ C. (C15H31COO)3C3H5.◯ D. (C 17H31COO)3C3H5. Câu 5: Amino axit có phân tử khối lớn nhất là ◯ A. Glyxin. ◯ B. Alanin. ◯ C. Valin. ◯ D. Lysin. Câu 6: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau? ◯ A. Tinh bột và xenlulozo ◯ B. Fructozo và glucozo ◯ C. Metyl fomat và axit axetic ◯ D. Mantozo và saccarozo Câu 7: Dãy chỉ chứa những amino axit mà dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là? ◯ A. Gly, Val, Ala. ◯ B. Gly, Ala, Glu. ◯ C. Gly, Glu, Lys. ◯ D. Val, Lys, Ala. Câu 8: Tên gọi của este có CTCT thu gọn: CH3COOCH(CH3)2 là: ◯ A. Propyl axetat ◯ B. isopropyl axetat ◯ C. Sec-propyl axetat ◯ D. Propyl fomat Câu 9: Dung dịch Ala-Gly-Val phản ứng được với dung dịch nào sau đây? ◯ A. HCl. ◯ B. NaCl. ◯ C. NaNO 3. ◯ D. KNO 3. Câu 10: Từ dầu thực vật (chất béo lỏng) làm thế nào để có được bơ (chất béo rắn) ◯ A. Hidro hóa axit béo ◯ B. Xà phòng hóa chất béo lỏng ◯ C. Hidro hóa chất béo lỏng ◯ D. Đehidro hóa chất béo lỏng Câu 11: Tổng số nguyên tử hidro trong một phân tử axit glutamic là: ◯ A. 10 ◯ B. 8 ◯ C. 7 ◯ D. 9 Câu 12: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch không phân nhánh? ◯ A. Amilopectin. ◯ B. Amilozơ. ◯ C. Xenlulozơ. ◯ D. Polietilen. Câu 13: Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit? ◯ A. Lipit. ◯ B. Protein. ◯ C. Glucozơ. ◯ D. Xenlulozơ. Câu 14: Este HCOOCH=CH2 không phản ứng với ◯ A. Dung dịch AgNO3/NH3. ◯ B. Na kim loại. o ◯ C. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, t ). ◯ D. Nước Brom. Câu 15: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là ◯ A. dung dịch NaOH. ◯ B. dung dịch HCl. ◯ C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. ◯ D. dung dịch NaCl. Câu 16: Thủy phân hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được ◯ A. 1 mol etylen glicol◯ B. 3 mol glixerol ◯ C. 1 mol glixerol◯ D. 3 mol etylen glicol Câu 17: Glyxin không phản ứng được với chất nào dưới đây? ◯ A. Cu ◯ B. HCl ◯ C. KOH ◯ D. Na 2CO3 Câu 18: X là một trong những thức ăn chính của con người, là nguyên liệu để sản xuất glucozơ và ancol etylic trong công nghiệp. X có nhiều trong gạo, ngô, khoai, sắn. Chất X là: ◯ A. Saccarozơ. ◯ B. Tinh bột. ◯ C. Xenlulozơ. ◯ D. Glucozơ. Câu 19. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5CH2NH2 ? ◯ A. benzylamin. ◯ B. anilin. ◯ C. phenylmetylamin ◯ D. phenylamin. “Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !” Trang 30
  11. Câu 20: Chất dùng để điều chế tơ visco là: ◯ A. (C6H10O5)n (tinh bột). ◯ B. (C 6H10O5)n (xenlulozơ). ◯ C. C6H12O6 (glucozơ). ◯ D. C 6H12O6 (fructozơ). Thông hiểu Câu 21. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit? ◯ A. H2NCH2CH2CONHCH2COOH. ◯ B. H 2NCH2CONHCH2CONHCH2COOH. ◯ C. H[HNCH2CH2CO]2OH. ◯ D. H 2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Câu 22: Điều chế ancol etylic từ 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ, hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 85%. Khối lượng ancol thu được là ◯ A. 458,58 kg.◯ B. 485,85 kg.◯ C. 398,8 kg.◯ D. 389,79 kg. Câu 23: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm glyxin và alanin là ◯ A. 1. ◯ B. 4. ◯ C. 3. ◯ D. 2 Câu 24: Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit X người ta thu được tripeptit là Ala-Glu-Gly và các đipeptit là Val- Ala, Glu-Gly và Gly-Ala. Vậy công thức cấu tạo của X là: ◯ A. Gly-Ala-Val-Ala-Glu. ◯ B. Val-Ala-Glu-Gly-Ala. ◯ C. Ala-Val-Glu-Gly-Ala. ◯ D. Ala-Glu-Gly-Ala-Val. Câu 25: Cho 13,2 gam este đơn chức no X tác dụng vừa hết với 150 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 12,3 gam muối. Công thức của X là ◯ A. HCOOCH3.◯ B. CH 3COOC2H5.◯ C. HCOOC 2H5.◯ D. CH 3COOCH3. Câu 26. Thủy phân saccarozơ, thu được hai monosaccarit X và Y. Chất X có trong máu người với nồng độ khoảng 0,1%. Phát biểu nào sau đây đúng? ◯ A. Y bị thủy phân trong môi trường kiềm. ◯ B. X không có phản ứng tráng bạc. ◯ C. X có phân tử khối bằng 180.◯ D. Y không tan trong nước. Câu 27: Để trung hòa 25 gam dung dịch của amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là ◯ A. C3H7N. ◯ B. CH 5N. ◯ C. C 2H7N. ◯ D. C 3H5N. Câu 28: Nhằm đạt lợi ích kinh tế, một số trang trại chăn nuôi heo đã bất chấp thủ đoạn dùng một số hóa chất cấm để trộn vào thức ăn với liều lượng cao trong đó có Salbutamol. Salbutamol giúp heo lớn nhanh , tỉ lệ nạc cao. Màu sắc thịt đỏ hơn. Nếu con người ăn phải thịt heo được nuôi có sử dụng Salbutamol thì sẽ gây ra nhược cơ, giảm vận động của cơ, khớp khiến cơ thể phát triển không bình thường. Salbutamol có công thức cấu tạo thu gọn nhất như sau : Salbutamol có công thức phân tử là : ◯ A. C 13H22O3N ◯ B. C 13H19O3N ◯ C. C 13H20O3N ◯ D. C 13H21O3N Câu 29: Amino axit X trong phân tử chỉ chứa 2 loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH, thu được 17,7 gam muối. Số nguyên tử hidro trong phân tử X là ◯ A. 9 ◯ B. 6 ◯ C. 7 ◯ D. 8 Câu 30: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp phenyl axetat và etyl axetat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm ◯ A. 1 muối và 1 ancol. ◯ B. 2 muối và 2 ancol. ◯ C. 1 muối và 2 ancol. ◯ D. 2 muối và 1 ancol. Câu 31: Xà phòng hóa hoàn toàn trieste X bằng dung dịch NaOH thì thu được 9,2 gam glixerol và 83,4 gam muối của axit béo B. Tên của B là ◯ A. axit axetic. ◯ B. axit pamitic. ◯ C. axit oleic. ◯ D. axit stearic. Câu 32: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Val (mạch hở) bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch B. Cô cạn toàn bộ dung dịch B thu được 35,4 gam muối khan. Giá trị của m là ◯ A. 26,1.◯ B. 28,8.◯ C. 30,9.◯ D. 24,6 Vận dụng Câu 33: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là: ◯ A. C2H5OH, CH3COOH. ◯ B. CH 3COOH, CH3OH. ◯ C. CH3COOH, C2H5OH. ◯ D. C2H4, CH3COOH “Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !” Trang 31
  12. Câu 34: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa;. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là ◯ A. 20,0.◯ B. 13,5.◯ C. 15,0.◯ D. 30,0. Câu 35: Hỗn hợp X gồm amino axit Y (mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm -NH 2 và một nhóm -COOH) và 0,03 mol axit glutamic. Cho X tác dụng với 40 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch gồm 0,05 mol NaOH và 0,07 mol KOH, thu được dung dịch T chứa 11,69 gam chất tan đều là muối. Phân tử khối của Y bằng ◯ A. 75. ◯ B. 117. ◯ C. 89. ◯ D. 103. Câu 36: Thủy phân hoàn toàn 27,52 gam hỗn hợp đipeptit thì thu được 31,12 gam hỗn hợp X gồm các aminoaxit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho lượng hỗn hợp X này tác dụng với dung dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là ? ◯ A. 45,72 gam. ◯ B. 58,64 gam. ◯ C. 31,12 gam.◯ D. 42,12 gam. Vận dụng cao Câu 37. Cho các phát biểu sau: (a) Trong điều kiện thích hợp, axetilen và glucozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc khi tác dụng với dung dịch AgNO3 /NH3. (b) Khi tham gia phản ứng tráng bạc, glucozơ bị oxi hóa thành amoni gluconat. (c) Amilopectin trong tinh bột có cấu trúc mạch phân nhánh. (d) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: alanin, lysin, axit glutamic. (e) Hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng thu được chất béo rắn. (f) Các protein đều dễ tan trong nước tạo thành dung dịch keo. (g) Phân tử Glu-Ala-Val có 6 nguyên tử oxi. Số phát biểu đúng là ◯ A. 5. ◯ B. 3. ◯ C. 4. ◯ D. 6. Câu 38: Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ số mol tương ứng 3 : 2 : 1). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần dùng vừa đủ 4 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 47,08 gam hỗn hợp hai muối khan. Phần trăm khối lượng của X trong E là ◯ A. 38,72%.◯ B. 37,25%.◯ C. 37,99%.◯ D. 39,43%. Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 34,1 gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và axit oleic cần vừa đủ 2,025 mol O2, thu được CO2, N2 và 27,9 gam H2O. Mặt khác, nếu cho 34,1 gam X vào 400 ml dung dịch KOH 1M rồi cô cạn cẩn thận dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là ◯ A. 51,1 gam. ◯ B. 48,7 gam. ◯ C. 44,7 gam. ◯ D. 45,5 gam. Câu 40. Tiến hành thí nghiệm sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch CuSO4 bão hòa và 2 ml dung dịch NaOH 30%. Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa. Bước 3: Thêm khoảng 4 ml lòng trắng trứng vào ống nghiệm, dùng đũa thủy tinh khuấy đều. Cho các nhận định sau: (a) Ở bước 1, xảy ra phản ứng trao đổi, tạo thành kết tủa màu xanh. (b) Ở bước 3, xảy ra phản ứng tạo phức, kết tủa bị hòa tan, dung dịch thu được có màu tím. (c) Ở thí nghiệm trên, nếu thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch FeSO4 thì thu được kết quả tương tự. (d) Phản ứng xảy ra ở bước 3 gọi là phản ứng màu biure. (e) Có thể dùng phản ứng màu biure để phân biệt peptit Ala-Gly với Ala-Gly-Val. Số nhận định đúng là ◯ A. 2.◯ B. 3.◯ C. 5.◯ D. 4. “Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !” Trang 32